Xuất Khẩu Sang Tây Ban Nha Là Gì Trong Tiếng Anh

Xuất Khẩu Sang Tây Ban Nha Là Gì Trong Tiếng Anh

Không phải là công ty tư vấn du học tiếng Tây Ban Nha đơn thuần, EF là tổ chức giáo dục quốc tế với hơn 50 năm kinh nghiệm tư vấn giáo dục và giảng dạy. Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm của EF giúp đem đến cho học viên dịch vụ tốt nhất và trải nghiệm đáng nhớ nhất xuyên suốt quãng thời gian du học.

Không phải là công ty tư vấn du học tiếng Tây Ban Nha đơn thuần, EF là tổ chức giáo dục quốc tế với hơn 50 năm kinh nghiệm tư vấn giáo dục và giảng dạy. Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm của EF giúp đem đến cho học viên dịch vụ tốt nhất và trải nghiệm đáng nhớ nhất xuyên suốt quãng thời gian du học.

Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Tây Ban Nha

Theo Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha, tình hình đại dịch Covid-19 đã và đang tác động trực tiếp đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Tây Ban Nha. Tuy nhiên, với việc hai Bên đang thực thi hiệu quả Hiệp định EVFTA và đang hướng tới phê chuẩn thực thi Hiệp định EVIPA, dự báo triển vọng quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư trong các quý cuối và cả năm 2021 sẽ sáng sủa hơn so với thời gian qua. Trong bối cảnh diễn biến của đại dịch Covid-19 hiện nay, có thể thấy tình hình kinh tế Tây Ban Nha chỉ có thể bắt đầu cải thiện đáng kể sau tháng 8/2021 khi dự tính có khoảng 70% dân số trưởng thành được tiêm chủng vắc xin đầy đủ. Khi đó kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường này năm 2021 dự kiến sẽ được hồi phục nhanh dần.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha, tình hình đại dịch Covid-19 đã và đang tác động trực tiếp đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Tây Ban Nha. Tuy nhiên, với việc hai Bên đang thực thi hiệu quả Hiệp định EVFTA và đang hướng tới phê chuẩn thực thi Hiệp định EVIPA, dự báo triển vọng quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư trong các quý cuối và cả năm 2021 sẽ sáng sủa hơn so với thời gian qua. Trong bối cảnh diễn biến của đại dịch Covid-19 hiện nay, có thể thấy tình hình kinh tế Tây Ban Nha chỉ có thể bắt đầu cải thiện đáng kể sau tháng 8/2021 khi dự tính có khoảng 70% dân số trưởng thành được tiêm chủng vắc xin đầy đủ. Khi đó kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường này năm 2021 dự kiến sẽ được hồi phục nhanh dần.

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Tây Ban Nha trong 6 tháng đầu năm 2021 tăng trưởng 12,3% so với cùng kỳ năm 2020, đạt hơn 1,1 tỷ USD. Trong số các nhóm hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Tây Ban Nha 6 tháng đầu năm nay, thì nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện đứng đầu về kim ngạch, chiếm 27% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại sang thị trường này, đạt 300,23 triệu USD, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm 2020.

Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha cho biết, là một quốc gia có nền kinh tế dịch vụ chiếm 75% GDP, công nghiệp 15%, xây dựng 7%, nông nghiệp và đánh bắt 3%. Tây Ban Nha nằm trong số ít các nước thành viên EU có nền nông nghiệp và đánh bắt chế biến thủy hải sản truyền thống và phát triển phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra thế giới. Với lĩnh vực du lịch đóng góp trên 12% GDP, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của Tây Ban Nha có phần đa dạng hơn so với các nước EU khác.

Dịch bệnh thời gian qua bùng phát theo đợt và còn phức tạp nên việc áp đặt, tăng cường và tháo dỡ hạn chế đi lại - tiếp xúc trực tiếp sẽ còn lặp đi lặp lại theo chu kỳ. Do đó, hình thức mua bán hàng hóa online đang ngày càng trở nên phổ biến. Điều này đang đòi hỏi người bán hay doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sang Tây Ban Nha phải nâng cao và duy trì được chữ tín trong các giao dịch mua bán và đồng thời các cơ quan quản lý hữu quan cần có hỗ trợ việc thiết lập và quản lý một cách hiệu quả và an toàn các sàn giao dịch mua bán online hiện nay.

Bên cạnh đó, Tây Ban Nha cũng là một nước chú trọng phát triển nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản xuất khẩu. Các nông thủy sản, rau quả kể cả tươi sống và chế biến của Tây Ban Nha được xuất khẩu đi khắp thế giới, nhất là tiêu thụ trong khối EU. Do vậy, đối với nhóm hàng này, ta chỉ có thể xuất khẩu sang thị trường Tây Ban Nha các nông thủy sản đặc thù nhiệt đới. Hay nói cách khác, Tây Ban Nha là thị trường ngách để tránh đụng hàng nhau, ví dụ như cá basa, tôm nước ấm, thanh long, mít, dừa, rau thơm…

Cũng do tác động của đại dịch Covid-19, xu hướng tiêu dùng đang chuyển sang mua bán các sản phẩm hàng hóa có khả năng làm gia tăng sức đề kháng cơ thể, có lợi lâu dài hơn cho sức khỏe người dân cũng như đối với các mặt hàng phòng chống dịch Covid-19.

Cũng theo Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha, thực tế, trong thời gian qua có một số vấn đề liên quan đến việc thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương giữa doanh nghiệp hai nước. Đó là mâu thuẫn/tranh chấp đối với mặt hàng hạt điều và sản phẩm thép đúc đối trọng, chủ yếu liên quan đến vi phạm trong thực hiện các điều khoản hợp đồng về thời hạn giao hàng và thanh toán, bên thanh toán chi phí kiểm định hàng hóa và lưu kho cảng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng hàng hóa. Ngoài ra, điểm đáng lưu ý là doanh nghiệp Việt Nam đôi khi bị “hớ” khi không đưa vào hợp đồng mua bán điều khoản có lợi cho mình về “Cơ quan Trọng tài Quốc tế”.

Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản như cá ngừ, tôm, mực vào thị trường EU nói chung và thị trường Tây Ban Nha nói riêng, doanh nghiệp cần lưu ý đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu đánh bắt, bảo quản cho đến khâu chế biến, chuyên chở để không vi phạm các quy định an toàn thực phẩm hiện hành của EU/TBN. Trong thời qua, Thương vụ cũng đã có các báo cáo cụ thể về các thông báo của Bộ Y tế Tây Ban Nha đối với một số trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có các lô hàng chứa các chất gây bệnh như Cadimi, Ivermectin, Histamin, Sulphite…vi phạm hạn mức an toàn thực phẩm hiện hành của EU/ Tây Ban Nha.

Hơn nữa, EU đang ngày càng quan tâm đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (corporate social responsibility) trong sản xuất xuất khẩu hàng hóa của nước thứ ba. Cụ thể, người chủ doanh nghiệp sử dụng lao động cần phải cam kết bảo đảm điều kiện làm việc tiêu chuẩn cho công nhân, đảm bảo sản xuất an toàn về con người và về bảo vệ môi trường, và nhất là không được sử dụng lao động cưỡng bức hay lao động trẻ em. EU xem trọng các yếu tố trách nhiệm xã hội này của các doanh nghiệp như là điều kiện ràng buộc trong việc tiến hành giao dịch, ký kết và thực hiện mua bán hàng hóa với nước thứ ba.

Thời gian tới, Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha sẽ  tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hợp tác cùng xây dựng thương hiệu chung cho hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam với bạn hàng sở tại để vừa đảm bảo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật vừa đảm bảo chỗ đứng lâu dài của hàng Việt tại thị trường sở tại.

Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 còn diễn biến phức tạp và kéo dài, Thương vụ cho rằng, cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp kết nối giao thương trực tuyến và tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trực tuyến tại các sự kiện hội chợ và triển lãm quốc tế sở tại; Tăng cường theo dõi và kịp thời cập nhật khuyến cáo liên quan về các các yêu cầu kỹ thuật và các trường hợp có thông báo vi phạm các yêu cầu kỹ thuật, kiểm dịch, an toàn môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm của các lô hàng xuất khẩu của Việt Nam đến Tây Ban Nha; Đồng thời, xây dựng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp xuất nhập khẩu của hai nước để phục vụ thường xuyên hoạt động xúc tiến thương mại – xúc tiến đầu tư, tiếp thị và kết nối giao thương.

http://vietnamexport.com/trien-vong-xuat-khau-sang-thi-truong-tay-ban-nha/vn2533568.html

Học tiếng Tây Ban Nha tại Tây Ban Nha để thấy cuộc sống chậm lại và mỗi ngày như dài hơn. Cho dù là một kỳ nghỉ ngắn ngày hay một khóa học dài hạn nâng cao, chúng tôi luôn có những khóa học phù hợp với mọi mục tiêu và khả năng tài chính của bạn. Dù bạn lựa chọn chương trình nào, học tiếng Tây Ban Nha tại Tây Ban Nha cũng là quyết định đúng đắn nhất.

Đó là thông tin được Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha đưa ra tại “Hội nghị trực tuyến giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9/2022”.

Theo thống kê mới nhất của Hải quan Tây Ban Nha, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Tây Ban Nha trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 2,19 tỷ Euro.

Trong đó kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Tây Ban Nha đạt 1,95 tỷ Euro với mức tăng trưởng cao 56,41%; kim ngạch nhập khẩu là 0,24 tỷ Euro, giảm 7,24%. Việt Nam tiếp tục duy trì trạng thái xuất siêu rất cao với giá trị xấp xỉ 1,71 tỷ Euro (tăng 12,21%).

Các mặt hàng chính Việt Nam xuất sang Tây Ban Nha là điện thoại các loại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; hàng dệt, may; giày dép các loại; cà phê; hàng thủy sản; gỗ và sản phẩm gỗ; sản phẩm mây, tre, cói và thảm…

Để tăng cường xuất khẩu bền vững sang Tây Ban Nha, Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha cho rằng các địa phương và Hiệp hội ngành hàng cần đề xuất và phối hợp với Thương vụ tổ chức các sự kiện tọa đàm trực tiếp và trực tuyến giới thiệu về cơ hội hợp tác kinh doanh tiềm năng cho các doanh nghiệp địa phương và các hiệp hội ngành hàng của hai nước từ việc thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).

Đặc biệt đối với các mặt hàng Thương vụ đã đăng ký mục tiêu hỗ trợ xuất khẩu cho năm 2022 như: thủy sản, rau quả và thủ công mỹ nghệ…

Đồng thời, tăng cường công tác tổ chức các đoàn doanh nghiệp với thành phần là các nhà nhập khẩu, phân phối và siêu thị lớn của Việt Nam sang làm việc kết nối, trao đổi hàng hóa trực tiếp song phương với các đối tác tại địa bàn sở tại.

Tây Ban Nha có thế mạnh về chất lượng, giá thành và muốn đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng sang thị trường Việt Nam như: thịt và sản phẩm thịt - Jamon; đồ uống có cồn và rượu vang; thực phẩm hữu cơ chế biến - sản phẩm Olive; mỹ phẩm hữu cơ; sữa và các sản phẩm sữa; và máy móc thiết bị cơ khí - phụ tùng ô tô.

Đây cũng là các mặt hàng Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu trên nguyên tắc “có đi có lại cùng có lợi” để trong thời gian tới thiết lập thành “kênh” thúc đẩy xuất nhập khẩu bền vững.

Các địa phương, hiệp hội cung cấp cho Thương vụ danh sách các doanh nghiệp cũng như bản giới thiệu các sản phẩm xuất khẩu thế mạnh tương ứng để Thương vụ có cơ sở dữ liệu hỗ trợ việc kết nối giao thương một cách thường xuyên tại các sự kiện xúc tiến thương mại – đầu tư thời gian tới.

Còn đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu, cần tăng cường duy trì chất lượng và thương hiệu hàng hóa xuất khẩu Việt Nam tại thị trường Tây Ban Nha.

Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha lưu ý, thực tế trong đầu năm 2022 đến nay, Thương vụ đã nhận được văn bản thông báo của Bộ Y tế Tây Ban Nha về phát hiện ít nhất 8 trường hợp lô hàng nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam có chất gây bệnh, chất cấm vượt quá mức cho phép hiện hành của EU, bao gồm: cà phê, nước sốt tiêu, khô xoài, dừa quả, vải thiều, hạt điều, gạo, bột cà ri và mỳ ăn liền. Do đó phía bạn đã áp dụng biện pháp tăng cường kiểm soát với các lô hàng tiếp theo ngay tại cảng đến sở tại.

Các Bộ, ngành liên quan của Việt Nam cần chỉ đạo và phối hợp với Thương vụ thúc đẩy việc tổ chức Phiên họp lần thứ nhất của Ủy ban liên Chính phủ về kinh tế, thương mại và đầu tư nhằm rà soát, đánh giá và cùng tìm ra các giải pháp chung khai thông rào cản thương mại và đồng thời thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực khác như công nghiệp và năng lượng…

Đại diện Bộ Công Thương cho hay, trong năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Tây Ban Nha đạt 3,54 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2021, là mức tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay.

Với nhiều cơ hội tăng tốc xuất khẩu những mặt hàng như nông sản, dệt may… cũng với việc tận dụng ưu thế của hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam-EU (EVFTA), các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều dư địa tăng tốc phát triển sang thị trường Tây Ban Nha.

Đại diện Vụ Thị trường châu Âu, châu Mỹ (Bộ Công Thương) cho biết quan hệ song phương giữa Việt Nam và Tây Ban Nha có nền tảng tốt đẹp và nhiều triển vọng phát triển rực rỡ hơn nữa trong tương lai, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, đầu tư và thương mại nhờ vào nền kinh tế phát triển ổn định, năng động ở mỗi nước cũng như vị trí và vai trò của hai nước trong khu vực.

Cụ thể, trong 8 năm qua, thương mại song phương Việt Nam-Tây Ban Nha duy trì đà tăng trưởng tốt và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực từ 8/2020 đã tạo xung lực mới, thúc đẩy kim ngạch thương mại hai bên khi, gần như 100% dòng thuế xuất nhập khẩu về 0% theo lộ trình từ 7-10 năm.

[Tây Ban Nha coi trọng thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trên nhiều mặt]

Bên cạnh đó, vị trí chiến lược của hai nước nằm ở cửa ngõ những khu vực kinh tế quan trọng của châu Á và châu Âu giúp hai nước trở thành cầu nối giữa hai khu vực kinh tế năng động nhất của thế giới.

Hơn nữa, Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) với gần 60 quốc gia trên thế giới, trong đó, những FTA quan trọng mở cửa nhiều thị trường lớn nhất thế giới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), Khu vực mâụ dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Khu vực (RCEP)... giúp Việt Nam có khả năng trở thành một trung tâm quan trọng trong khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Số liệu của Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ cho thấy, trong năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Tây Ban Nha đạt 3,54 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2021 (là mức tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay), trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Tây Ban Nha đạt 2,96 tỷ USD, tăng 16,34% và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Tây Ban Nha đạt 572,69 triệu USD, giảm 1,59% so với năm ngoái.

Riêng nửa đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Tây Ban Nha đạt xấp xỉ 1,95 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 1,63 tỷ USD (tăng 2,3%), nhập khẩu đạt 0,32 tỷ USD (tăng 14,2%). Như vậy, Việt Nam duy trì con số xuất siêu ở mức cao là 1,31 tỷ USD.

Các mặt hàng xuất khẩu duy trì đà tăng trưởng cao gồm: Gạo (217,1%), sản phẩm từ cao su (54,6%), hàng du lịch (75,4%), hàng dệt may (39,2%), giày dép các loại (47,6%), phương tiện vận tải-phụ tùng (21,8%), và đồ chơi-dụng cụ thể thao-bộ phận (145,9%).

Mặc dù duy trì được mức xuất siêu cao, tuy nhiên Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha cũng nhận định, những tháng đầu năm nay xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Tây Ban Nha đã và đang gặp nhiều khó khăn hơn thời gian trước.

Nguyên nhân chủ yếu do những khó khăn nội tại của thị trường và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Nhiều chủng loại hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đang chịu sức ép cạnh tranh ngày càng lớn từ các nước châu Mỹ La tinh, nhất là đối với hàng thủy sản, rau quả, càphê, dệt may, giày dép, gỗ và sản phẩm gỗ.

Báo cáo của Thương vụ cũng chỉ rõ, thực tế những năm qua cho thấy kim ngạch xuất khẩu thông thường sẽ tăng tốc vào nửa cuối của năm từ tháng 6, tháng 7 trở đi nên còn cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tăng tốc phát triển sang thị trường này.

Mặc dù có nhiều cơ hội, song để ngày càng gia tăng thị phần hàng Việt tại đây, Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha khuyến nghị đối với bộ, ngành cần tăng cường trao đổi đoàn các cấp, các ngành để xúc tiến hợp tác thương mại, công nghiệp và đầu tư, trong đó có việc kết hợp lồng ghép với tổ chức tọa đàm doanh nghiệp hai nước. Bởi từ ngày 1/7, Tây Ban Nha đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên Hội đồng châu Âu (EC).

Bên cạnh đó, Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ xem xét thông báo mời tới các Đại sứ quán, các tổ chức xúc tiến thương mại, đầu tư và các Phòng Thương mại nước ngoài tại Việt Nam về Chuỗi sự kiện Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế tổ chức từ ngày 13-15/9 tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó tại sự kiện có bố trí không gian bàn tròn kết nối giao thương trực tiếp giữa đại diện thương mại của từng nước với các đại diện doanh nghiệp trong nước và khách tham dự sự kiện này.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu, cần tăng cường phối hợp với Thương vụ trong công tác xác minh đối tác sở tại (về tư cách pháp nhân, năng lực tài chính, cơ sở vật chất, yêu cầu sản phẩm, chất lượng, thị trường tiêu thụ-kênh phân phối và uy tín) trước khi đi đến đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương để trách tình trạng bị “lừa đảo, chiếm đoạt hàng hóa, chiếm dụng vốn, trây ì hay không thanh toán tiền hàng…"

Hiện Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha đã tích cực triển khai nhiều hoạt động như phối hợp với CEOE, ACOCEX, ASEMPEA và liên hệ tới các hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng, mạng lưới doanh nghiệp liên quan quảng bá và tổ chức các đoàn doanh nghiệp vào Việt Nam tham gia Chuỗi sự kiện "Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế" do Bộ Công Thương chủ trì tổ chức từ ngày 13-15/9 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Cùng với đó, tiếp cận làm việc với một số tập đoàn lớn sở tại như Tập đoàn INDITEX về hợp tác đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực dệt may và tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, trao đổi về nhu cầu, xu thế tiêu dùng và yêu cầu kỹ thuật sản phẩm… trong thời gian tới.

Với hơn 50 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn du học và giảng dạy, EF đã giúp đỡ hàng nghìn sinh viên biến ước mơ du học tiếng Tây Ban Nha thành hiện thực một cách nhanh chóng, bằng cách cung cấp các thông tin du học cập nhật và chính xác nhất tới từng đối tượng, từng nhu cầu cụ thể.

Bất kể bạn là một sinh viên đang mong muốn cải thiện trình độ học tiếng Tây Ban Nha và có được các trải nghiệm quốc tế cho sự nghiệp học hành, hay một chuyên gia đang tìm kiếm cơ hội nâng cao trình độ tiếng Tây Ban Nha để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh và thương mại, du học tiếng Tây Ban Nha là lựa chọn lý tưởng cho bạn.

Du học tiếng Tây Ban Nha mang lại cho bạn cơ hội khám phá đất nước Tây Ban Nha, khám phá nguồn gốc của thứ ngôn ngữ quyến rũ này cũng như các thành phố tinh tế và có những điệu flamenco bốc lửa.

Du học tiếng Tây Ban Nha là phương pháp học tập hết sức sức trực quan và hiệu quả nhanh chóng. Ngoài giờ học trên lớp, hãy dành thời gian để thưởng thức món cơm thập cẩm ngon nhất, nơi có những bãi biển yên tĩnh và ít khách du lịch, hay tham gia vào những sự kiện diễn ra quanh thành phố vào các dịp cuối tuần.