Xuất Khẩu Nông Nghiệp Của Mỹ 2024 Pdf رایگان کامل

Xuất Khẩu Nông Nghiệp Của Mỹ 2024 Pdf رایگان کامل

Cụ thể, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản đạt 27,38 tỷ USD, tăng 25,6%; giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt 423,5 triệu USD, tăng 2,7%; giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12%; giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 14,05 tỷ USD, tăng 19,9%; giá trị xuất khẩu đầu vào sản xuất đạt 1,56 tỷ USD, giảm 5,7%; giá trị xuất khẩu muối đạt 4,6 triệu USD, giảm 0,2%...

Cụ thể, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản đạt 27,38 tỷ USD, tăng 25,6%; giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt 423,5 triệu USD, tăng 2,7%; giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12%; giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 14,05 tỷ USD, tăng 19,9%; giá trị xuất khẩu đầu vào sản xuất đạt 1,56 tỷ USD, giảm 5,7%; giá trị xuất khẩu muối đạt 4,6 triệu USD, giảm 0,2%...

Tình hình xuất khẩu lao động Hàn Quốc ngành nông nghiệp

Hàn Quốc là quốc gia châu Á có nền kinh tế phát triển vượt trội, có nhiều nét tương đồng với Việt Nam. Nhờ sự phát triển vượt bậc nên người lao động cũng nhận được mức tiền lương cơ bản tương đối cao so với nhiều nước trong khu vực châu Á.

Ngành nông nghiệp của Hàn Quốc cũng đang đối mặt với nhiều thách thức khi cần duy trì sản lượng và chất lượng sản phẩm. Chính vì vậy, chính phủ Hàn tìm kiếm nguồn lao động chất lượng cao để tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp. Điều này tạo ra làn sóng xuất khẩu lao động Hàn Quốc ngành nông nghiệp tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Quy định về nơi nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển

Hiện nay chỉ có trung tâm lao động Ngoài nước do bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý được độc quyền tổ chức kỳ thi xét tuyển. Đồng thời cũng chỉ có Trung tâm mới có quyền đưa người lao động sang Hàn Quốc làm việc. Vậy nên, khi bạn cần hoàn thiện hồ sơ, bạn hãy đến Bộ gần nơi bạn sinh sống nhất để nộp đơn hoặc gửi gián tiếp theo đường bưu điện.

Xem thêm: Xuất khẩu lao động Dubai – Thị trường lao động tiềm năng

Xuất khẩu lao động Hàn Quốc ngành nông nghiệp trở thành xu hướng làm việc phát triển mạnh mẽ tại thị trường lao động Việt Nam. Thông qua đây, người lao động có thể nâng cao kỹ năng và trải nghiệm cuộc sống để tạo ra nhiều cơ hội phát triển bản thân và sự nghiệp. Bên cạnh đó, người lao động cũng không quên đáp ứng những yêu cầu và tuân thủ quy định về lao động tại Hàn Quốc.

Hy vọng bài viết trên đã mang đến nhiều thông tin chi tiết cho những bạn đang quan tâm về xuất khẩu lao động Hàn Quốc ngành nông nghiệp. Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp, đừng quên liên hệ Giải Pháp Du Học để được tư vấn và hỗ trợ.

Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Tòa Nhà Vinafood1, 94 Lương Yên. P. Bạch Đằng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Lầu 4, Bách Việt Building, 65 Trần Quốc Hoàn, P. 4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

0104478506 - Do: Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Nội cấp.

(BKTO) - Với vùng biển trải dài dọc theo đất nước, Việt Nam có thể phát triển mạnh nghề muối. Tuy nhiên, do việc sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, phương pháp sản xuất chủ yếu thủ công, chất lượng và số lượng muối tại các đồng muối công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành công nghiệp hóa chất. Do vậy, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu muối công nghiệp.

Đây là thông tin tại cuộc họp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về tình hình phát triển ngành muối của Việt Nam mới đây.

Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), nghề làm muối của Việt Nam là một nghề truyền thống có từ lâu đời. Đây được cho là ngành sản xuất có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước.

Với diện tích sản xuất muối năm 2022 là 11.009 hécta, năm 2017 diện tích đạt cao nhất 13.158 hécta, năm 2018 diện tích đạt 13.074 hécta…

Diện tích giảm dần trong những năm gần đây do thu nhập từ sản xuất muối thấp, người dân đã dần chuyển đổi diện tích sản xuất kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy, hải sản hoặc chuyển sang làm nghề khác nên một số diện tích sản xuất muối bị bỏ hoang.

Đến nay, cả nước có 73 cơ sở chế biến muối tinh, muối trộn i-ốt, muối sạch xuất khẩu... Trong đó, 13 sơ sở chế biến muối (chiếm 19,7%) đã đầu tư ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công suất 15.000 - 22.000 tấn/năm và 01 cơ sở đã đầu tư 02 dây chuyền thiết bị đồng bộ nhập khẩu của Tây Ban Nha có công suất 200.000 tấn/năm.

Hiện nay nhu cầu sử dụng muối của Việt Nam khoảng 1,5 – 1,6 triệu tấn/năm. Mỗi năm, Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 600 nghìn tấn muối với trị giá hàng tỷ USD để đáp ứng nhu cầu trong nước.

Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam cho biết: Sản phẩm muối ở Việt Nam còn nhiều tiềm năng để phát triển và vươn xa hơn. Tuy nhiên, cần có sự kết nối giữa các Bộ, ngành, doanh nghiệp và người dân để tạo thành một chuỗi giá trị gắn kết.

"Bước đầu, sản phẩm muối của Việt Nam đã chinh phục được thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc… với số lượng xuất khẩu tăng hàng năm" - ông Nam cho biết.

Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Lê Quốc Thanh cho rằng, để ngành muối phát triển hơn, cần bắt đầu từ đổi mới công nghệ theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn, từ đó nâng cao giá trị sản phẩm để nghề muối phát triển và không mai một theo thời gian.

Đại diện doanh nghiệp tham dự cuộc họp cũng bày tỏ mong muốn, trong thời gian tới, Bộ NN&PTNT sẽ là đầu mối kết nối doanh nghiệp với các dự án muối để tiếp cận và phát triển nghề muối, xây dựng chuỗi giá trị nhằm ổn định thu nhập cho người nông dân và tạo điều kiện để đẩy mạnh truyền thông, quảng bá những sản phẩm chất lượng, an toàn tới người tiêu dùng.

Để phát triển và nâng cao hiệu quả của ngành muối, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, trước tiên, cần quan tâm đến thu nhập của diêm dân hiện nay, nghề muối sẽ mai một nếu như giá trị của sản phẩm muối quá thấp; tiếp đến là tổ chức đào tạo, tập huấn, áp dụng các thiết bị máy móc công nghệ đến người sản xuất.

Bên cạnh đó, cần kết nối các doanh nghiệp và diêm dân để tiêu thụ sản phẩm ổn định, không bấp bênh; tiến tới mục tiêu trong tương lại gần Việt Nam sẽ không phải nhập khẩu muối, thậm chí xuất khẩu muối sang các thị trường lớn./.

Lưu ý khi đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc ngành nông nghiệp

Để thuận lợi đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc, dưới đây là một vài lưu ý mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn.

Lợi ích khi đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc ngành nông nghiệp

Nhiều người lao động chọn đi xuất khẩu lao động vì hoàn cảnh gia đình. Lựa chọn Hàn Quốc làm nơi dừng chân với mong muốn đi làm có nguồn thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cùng nhiều lợi ích đi kèm khác.

Tham khảo: Xuất khẩu lao động Đài Loan và những thông tin bạn cần biết, TẠI ĐÂY

Các quy định khác về xuất khẩu lao động Hàn Quốc

Trước khi đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc, bạn cần thực hiện một vài bước như sau:

Điều kiện tham gia xuất khẩu lao động Hàn Quốc ngành nông nghiệp

Xem ngay: Tìm hiểu thông tin xuất khẩu lao động Philippines 2023