Thạc Sĩ Ngành Ngôn Ngữ Đức

Thạc Sĩ Ngành Ngôn Ngữ Đức

ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN – YÊU CẦU NHẬP HỌC

ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN – YÊU CẦU NHẬP HỌC

Đăng ký liên hệ tư vấn thông tin về chương trình thạc sĩ và nhận học bổng ngay!!!

Chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) 2024

Đăng ký học trải nghiệm lớp thạc sĩ thực chiến – KHÔNG MẤT PHÍ

Trường Đại học Hà Nội - Hanoi University

Địa chỉ:Km 9, đường Nguyễn Trãi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.

Email:[email protected] | [email protected]

Đối tượng và điều kiện dự tuyển

Danh mục các ngành học gần với ngành Ngôn Ngữ Pháp

Văn học và Ngôn ngữ (Ngôn ngữ, Ngôn ngữ học so sánh, Văn học nước ngoài, ...), Ngôn ngữ Việt Nam.

- chứng chỉ Tiếng Pháp TCF (400 điểm

Ngữ nghĩa học cơ bản tiếng Pháp

(Sémantique générale française)

(Pragmatique générale française)

Bài thu hoạch Dẫn luận ngôn ngữ

+ Tuyển thẳng: người tốt nghiệp trình độ đại học trong hệ thống Đại học Quốc gia có ngành đúng với ngành đăng ký tuyển thẳng và và có năng lực ngoại ngữ được quy định, gồm:

- Người tốt nghiệp đại học chính quy chương trình kỹ sư với chương trình đào tạo từ 150 tín chỉ trở lên;

- Người tốt nghiệp đại học chính quy loại giỏi có điểm trung bình tích lũy từ 8.0 trở lên (theo thang điểm 10);

- Người tốt nghiệp đại học chính quy là thủ khoa của ngành;

- Người tốt nghiệp đại học đạt giải nhất, nhì, ba các kỳ thi Olympic sinh viên trong nước và ngoài nước.

+ Xét tuyển: người tốt nghiệp trình độ đại học ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký xét tuyển. (Đối với ngành gần cần hoàn thành chương trình bổ sung kiến thức trước khi xét tuyển):

- Người tốt nghiệp đại học các chương trình đạt chuẩn kiểm định hoặc đánh giá theo các bộ tiêu chuẩn khu vực và quốc tế như AUN-QA, FIBAA.

- Người tốt nghiệp đại học chính quy từ các cơ sở đào tạo đạt chuẩn kiểm định hoặc đánh giá theo các bộ tiêu chuẩn khu vực và quốc tế như AUN-QA có điểm trung bình tích lũy từ 7.0 điểm trở lên (theo thang điểm 10);

- Người tốt nghiệp chương trình kỹ sư, cử nhân tài năng của Đại học Quốc gia;

- Người tốt nghiệp chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở một số trường đại học của Việt Nam, có điểm trung bình tích lũy từ 7.0 điểm trở lên (theo thang điểm 10);

- Người tốt nghiệp đại học chính quy ngành gần với ngành đăng ký xét tuyển, loại giỏi có điểm trung bình tích lũy từ 8.0 điểm trở lên (theo thang điểm 10);

- Sinh viên các ngành đào tạo liên thông từ trình độ đại học lên trình độ thạc sĩ của ĐHQG-HCM;

- Người tốt nghiệp đại học có chứng chỉ quốc tế GRE (The Graduate Record Examination) hoặc đạt kỳ thi đánh giá năng lực sau đại học của Đại học Quốc gia còn trong thời gian hiệu lực;

(*) Thời gian tuyển thẳng và xét tuyển tối đa là 24 tháng tính từ ngày ký văn bằng tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển. Người đăng ký xét tuyển phải tham gia phỏng vấn trước tiểu ban chuyên môn.

+ Điều kiện thi tuyển: các đối tượng không thuộc diện tuyển thẳng và xét tuyển tại Mục 1.

Thí sinh dự tuyển theo hình thức kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển được xét tuyển dựa trên đánh giá hồ sơ và tham gia dự thi dưới hình thức viết bài luận (đề tài, nội dung và hình thức của bài luận được thực hiện theo quy định của từng ngành, công bố trong thông báo tuyển sinh của Trường)

(*) Khi nộp hồ sơ dự tuyển, người có văn bằng và bảng điểm do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công chứng tiếng Việt và nộp kèm văn bản công nhận của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục. Thông tin về đăng ký văn bằng do nước ngoài cấp xem tại đường link: https://cnvb.wordpress.com/

Chương trình nghiên cứu phương thức 2

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 60 tín chỉ (chưa bao gồm 4 tín chỉ ngoại ngữ). Bao gồm:

- Phần kiến thức chung: 04 tín chỉ

+ Lịch sử văn hóa Việt Nam (dành cho học viên là người nước ngoài)

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 27 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 9 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 18 tín chỉ

- Khối lượng nghiên cứu khoa học: 12 tín chỉ

Chương trình ứng dụng phương thức 1

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 60 tín chỉ (chưa bao gồm 4 tín chỉ ngoại ngữ). Bao gồm:

- Phần kiến thức chung: 04 tín chỉ

+ Lịch sử văn hóa Việt Nam (dành cho học viên là người nước ngoài)

- Phần kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành: 42 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 15 tín chỉ

+ Các học phần lựa chọn: 27 tín

Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Chương trình Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh:

Đào tạo theo Quy chế Đào tạo sau đại học 2075/QĐ-ĐHHS ký ngày 12/10/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen.

Mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra Chương trình Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh:

Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Anh của trường Đại học Hoa Sen được thiết kế trên cơ sở kết hợp kiến thức lý thuyết nền tảng trong lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng và văn hoá học với những tranh luận đương đại về tiến trình vận động của ngôn ngữ và văn hoá trong thời kỳ khoa học công nghệ và toàn cầu hoá.

Trên nền tảng đó, chương trình cung cấp cho người học những góc nhìn khác nhau về mối quan hệ đa chiều giữa ngôn ngữ, văn hoá, chính trị, kinh tế, và công nghệ; từ đó rút ra những ứng dụng cơ bản trong giảng dạy ngôn ngữ, dịch thuật, cũng như các hoạt động giao tiếp.

Ngoài ra, chương trình cũng cung cấp năng lực nghiên cứu trong lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng. Bằng cách tập trung biện giải các vấn đề ngôn ngữ đương đại, chương trình phù hợp cho những học viên là giảng viên ngôn ngữ, ngoại ngữ, những dịch giả mong muốn nắm bắt những đòi hỏi mới trong công việc.

Tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh của trường Đại học Hoa Sen, học viên đạt được các kiến thức, kỹ năng và thái độ sau:

Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Chương trình đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh

Theo định hướng ứng dụng: Làm chủ kiến thức nền về ngôn ngữ học và văn hoá học để vận dụng vào việc tiếp thu các kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực lý luận – phương pháp giảng dạy tiếng Anh và dịch thuật (ở hướng biên dịch); Có đủ năng lực thực hành và khả năng thích ứng cao trước sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế  và ứng dụng Tiếng Anh trong các lĩnh vực này.

Theo định hướng nghiên cứu: có kiến thức lý thuyết chuyên sâu để có thể phát triển kiến thức mới và tiếp tục nghiên cứu ở trình độ tiến sĩ; Có kiến thức tổng hợp về pháp luật, quản lý và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo (lý luận – phương pháp giảng dạy và biên dịch). Có khả năng phát hiện và ra quyết định giải quyết vấn đề trong lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ Anh, nghiên cứu các phương pháp giảng dạy – học tập tiếng Anh hiện đại…

Học thạc sĩ Ngôn ngữ Anh là sự đầu tư cho tương lai

Thời gian đào tạo Chương trình Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh:

Thời gian đào tạo toàn chương trình là 2 năm. Tùy điều kiện cá nhân của học viên, thời gian theo học đến khi bảo vệ thành công luận văn có thể tối đa 4 năm.

Đối tượng tuyển sinh Chương trình Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh

Người dự tuyển vào chương trình Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh của trường Đại học Hoa Sen cần thỏa các điều kiện tối thiểu sau:

Thang điểm Chương trình Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh:

Lưu ý: (*) Căn cứ theo quy chế đào tạo thạc sĩ, học viên đạt kết quả tích lũy học phần khi điểm trung bình chung tích lũy từ loại C trở lên và điểm thành phần đánh giá cuối kỳ đạt từ 4.0 trở lên.

Đối tượng dự tuyển Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh

Tốt nghiệp Đại học ngành ngôn ngữ Anh,….

Thí sinh tốt nghiệp Đại học ngành gần hoặc ngành khác với chuyên ngành dự thi cần học bổ sung kiến thức trước khi thi (các môn học bổ sung kiến thức được xác định dựa trên bảng điểm trình độ đại học của thí sinh).

Cơ hội thăng tiến sau tốt nghiệp Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh

Tham gia quản lý ở các trường, sở giáo dục hoặc phòng giáo dục ở các tỉnh, thành.

Thạc sĩ có thể tự tạo lập trung tâm, tổ chức giảng dạy ngôn ngữ Anh, hoặc tự tìm kiếm cơ hội kinh doanh riêng trong môi trường quốc tế, hội nhập toàn cầu.

HUTECH là một trong những trường đại học đào tạo có uy tín thạc sĩ Ngôn ngữ Anh