Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Đề thi giữa kì 1 Văn 8 Kết nối tri thức năm 2024 - 2025 tổng hợp 6 đề khác nhau có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận. Qua tài liệu này giúp các bạn học sinh ôn luyện củng cố kiến thức để biết cách ôn tập đạt kết quả cao.

Đề thi giữa kì 1 Văn 8 Kết nối tri thức năm 2024 - 2025 tổng hợp 6 đề khác nhau có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận. Qua tài liệu này giúp các bạn học sinh ôn luyện củng cố kiến thức để biết cách ôn tập đạt kết quả cao.

Đáp án đề thi giữa kì 2 Công nghệ 8 Kết nối

Cấu tạo của thước cặp gồm 8 phần: cán, mỏ đo trong, khung động, vít hãm, thang chia độ chính, mỏ đo ngoài, thang chia độ của du xích.

Trường hợp dây điện đã được cắm và máy giặt đang hoạt động nhưng nếu dây điện an toàn, không bị hở sẽ không bị tai nạn điện.

Một số trang bị bảo hộ an toàn điện:

- Quần áo bảo hộ: đảm bảo an toàn thân thể đối với các hoạt động.

- Găng tay bảo hộ: bảo vệ thân thể cũng như tránh tiếp xúc trực tiếp nguồn điện.

Các thành phần cơ bản có trong mạch điện đơn giản là:

- Thiết bị đóng cắt, truyền dẫn, bảo vệ.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 8 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.

I. Find the word which has a different sound in the part underlined. II. Choose the correct answer A, B, C, or D to finish the sentences. III. Put the verbs in brackets in the present simple tense or present continuous tense. IV. Underline the correct answer to complete sentences. V. Choose the letter A, B, C, or D that needs correcting. VI. Read the following passage, then choose the correct answer A, B, C or D. VII. Make sentences using the words and phrases given. VIII. Use the words given an

ĐỀ SỐ 2TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Hải Dương) MÔN NGỮ VĂN 8 KNTT NĂM HỌC 2023 - 2024Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: QUA ĐÈO NGANGBước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.(Bà Huyện Thanh Quan, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963) Câu 1. Em hãy cho biết bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Tự do Câu 2. Bố cục của bài thơ “Qua Đèo Ngang” gồm mấy phần? A. Gồm 2 phần: Đề, kết B. Gồm 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp C. Gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết D. Không có bố cục cụ thể Câu 3. Những từ tượng hình có trong bài là: A. Lom khom, lác đác B. Lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia C. Quốc quốc, gia gia D. Không có từ nào Câu 4. Hai câu thơ: Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Điệp ngữ và đảo ngữ B. Đối và điệp ngữ C. Đối và đảo ngữ D. Đảo ngữ và so sánh Câu 5. Cách ngắt nhịp của bài thơ là gì? A. 3/4 B. 4/3 C. 2/2/3 D. 3/2/2 Câu 6. Nội dung chính của bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện điều gì? A. Khung cảnh trên Đèo NgangB. Lòng yêu nước, thương nhà của tác giảC. Sự heo hút, cô quạnh của cảnh tượng Đèo Ngang D. Khung cảnh thiên nhiên trên Đèo Ngang và lỗi lòng của tác giả Câu 7. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” khắc họa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? A. Cảnh thiên nhiên về chiều tối ảm đạm, thê lương B. Cảnh thiên nhiên về chiều tối heo hút, hoang sơ C. Cảnh thiên nhiên về buổi ban ngày hùng tráng, bi aiD. Cảnh thiên nhiên về chiều tối u buồn, tĩnh lặng Câu 8. Nhân vật trữ tình trong bài thơ có tâm trạng như thế nào? A. Cô đơn, buồn vì nhớ nước thương nhàB. Mệt mỏi vì phải chèo đèo C. Buồn rầu vì không gian heo hút, không thấy bóng người D. Cô đơn giữa thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn Câu 9. Chỉ rõ và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Câu 10. Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Em hãy phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 B 0,5 8 A 0,59 - Biện pháp tu từ đối: nhớ nước – thương nhà; biện pháp đảo 0,25 ngữ.- Tác dụng: khắc hoạ sâu sắc nỗi lòng của một con người yêu 0,75 nước: nhớ nước, thương nhà. Đồng thời thể hiện tài năng của tác giả khi mượn thanh âm tên loài vật để nói lên nỗi lòng của mình với nước nhà.Lưu ý: Chấp nhận nhiều cách diễn đạt khác nhau xong phải hợp lý.10 HS phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan qua các ý sau: 0,5- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ để miêu tả thời gian, không gian. 0,5- Sử dụng từ tượng hình kết hợp với biện pháp đảo ngữ miêu tả cảnh vật; chơi chữ để nói lên nỗi lòng của nhà thơ.Lưu ý: HS đưa ra cách làm của mình và lí do phù hợp khác vẫn cho điểm. II VIẾT 4,0a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích một tác phẩm văn 0,25 học. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Thương 0,25vợ của Trần Tế Xương.c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí- Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu; thể hiện được cảm xúc của người viết,…- HS có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài: 0,5- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả Trần Tế Xương và

Đáp án đề thi giữa kì Văn 8 Kết nối tri thức

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I

Câu 1 (0,5 điểm). Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào ?

- Thể thơ: thất ngôn bát cũ đường luật.

- Trả lời đúng thể thơ: cho 0,5đ

Câu 2 (0,75 điểm). Những hình ảnh nào gợi lên cảnh thu mang được nét riêng của mùa thu làng quê xứ Bắc Việt Nam ?

+ Tìm được 3-4 chi tiết- cho 0,75đ

+ Tìm được 2 chi tiết- cho 0,5đ

+ Tìm được 1 chi tiết- cho 0,25đ

+ Học sinh chép 4 câu thơ, cho 0,25 đ

Câu 3 (1 điểm)..Tìm và chỉ rõ tác dụng của các từ tượng hình trong hai câu thơ thực:

Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

- Từ tượng hình: “phất phơ”, “ lóng lánh”.

+ Làm cho câu thơ trở nên cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.

+ Làm nổi bật những màn sương đêm giăng “phất phơ” như màu khói nhạt bên lưng giậu, là hình ảnh “bóng trăng loe” nhàn nhạt đang “lóng lánh” trên mặt ao phẳng lặng trước sân nhà. Gợi lên cảnh yên bình của làng quê.

+ Cho thấy sự quát sát tinh tế và tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ.

HS có thể diễn đạt theo cách khác, hợp lí vẫn cho điểm.

Câu 4 (0,75 điểm) Dưới ngòi bút của thi nhân, bức tranh thu ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ hiện lên như thế nào?

- Bài thơ làm nổi bật vẻ đẹp huyền ảo, lung linh mang đậm hồn thu đặc trưng của nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ.

- Đồng thời đó còn là nỗi ưu tư về thời thế cố giấu kín in dấu trong cách nhìn cảnh vật.

Học sinh có thể dùng cách diễn đạt khác, đúng ý, vẫn cho

Cách cho điểm: - Học sinh nêu đầy đủ, sâu sắc (0,75 điểm)

- Học sinh nêu được 2 ý cho (0,75 điểm)

- Học sinh nêu 1 ý cho (0,5 điểm)

Câu 5 (0,75 điểm). Bài thơ bồi đắp cho chúng ta những tình cảm nào?

Bài thơ bồi đắp cho chúng ta:

+ Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.

+ Gợi lên trách nhiệm của mỗi người trong tình cảnh đất nước mất chủ quyền.

Học sinh có thể dùng cách diễn đạt khác, đúng ý, vẫn cho

Cách cho điểm: - Học sinh nêu đầy đủ, sâu sắc (0,75 điểm)

- Học sinh nêu được 2 ý cho (0,75 điểm)

- Học sinh nêu 1 ý cho (0,5 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn nói lên suy nghĩ của em về việc bảo vệ môi trường.

a. Xác định được yêu cầu về hình thức, kiểu bài

- Xác định đúng yêu cầu về hình thức của đoạn văn. Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp

- Xác định đúng kiểu bài: Nghị luận xã hội.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Bảo vệ môi trường

c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp: Trình bày được suy nghĩ của em về việc bảo vệ môi trường.

* Mở đoạn: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận

· - Môi trường đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

· - Những hành động của con người đang đe dọa đến sự tồn tại của môi trường. Vì vậy, việc bảo vệ môi trường là vô cùng cần thiết.

* Thân đoạn: Lập luận làm sáng rõ ý kiến và thuyết phục người đọc

· - Bảo vệ môi trường đồng nghĩa với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học và đảm bảo sức khỏe cho con người.

· - Tuy nhiên, các hoạt động công nghiệp, xây dựng, và các hoạt động của con người đang gây ra những hậu quả không mong muốn như ô nhiễm không khí, nước, đất, và khí hậu biến đổi.

· - Vì vậy, chúng ta cần hành động để giảm thiểu những tác động tiêu cực đó bằng cách sử dụng các công nghệ và phương pháp tiên tiến nhất.

* Kết đoạn: Nêu ý nghĩa của vấn đề nghị luận và phương hướng hành động

· - Để bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần thay đổi thói quen và hành động của mình.

· - Chúng ta có thể bảo vệ môi trường bằng cách tiết kiệm năng lượng, sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường, và hạn chế sử dụng nhựa đơn sử dụng.

· - Chúng ta cũng cần đưa ra các chính sách bảo vệ môi trường hiệu quả hơn từ phía chính phủ, các công ty và cộng đồng. Chúng ta đang sống trên một hành tinh duy nhất, vì vậy việc bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của một vài người mà là của tất cả chúng ta.

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục.

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Câu 2: (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ Thu ẩm (Uống rượu mùa thu) của nhà thơ Nguyễn Khuyến.

* Yêu cầu chung: Học sinh biết cách tạo lập một bài văn nghị luận về phân tích về 1 tác phẩm thơ. Văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

- Phân tích bài thơ Thu ẩm (Uống rượu mùa thu) của nhà thơ Nguyễn Khuyến.

1. Mở bài: Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ, nêu ý kiến chung về bài thơ

- Nguyễn Khuyến là tác giả xuất sắc của nền văn học trung đại Việt Nam. Thu ẩm nằm trong chùm thơ về mùa thu của Nguyễn Khuyến và là một trong số những bài thơ thu nổi tiếng nhất của Nguyễn Khuyến

- Bài thơ là dòng cảm xúc của con người yêu đời, yêu quê hương, đất nước. Trong hình ảnh thu đó là hình ảnh đồng quê Bắc Bộ với dáng thu, hồn thu lung linh.

- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.

- Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm.

Ba gian nhà có thấp le te,Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.

Không giống như những tác giả khác chọn không gian sáng làm tôn lên bức tranh thu. Nguyễn Khuyến chọn mùa thu trong không gian đặc biệt là buổi đêm "ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe". Cảnh thu thì không phải là những gì tươi đẹp, sang trọng, rực rỡ. Đó là cảnh nghèo khó "ba gian nhỏ cỏ". Gian nhà cỏ là biểu trưng của cái nghèo, cái cực. Nhưng vào thơ Nguyễn Khuyến, cái nghèo dường như bị xóa nhòa. Từ láy "le te" gợi hình dung về mức độ thấp của cảnh vật. Bóng tối dường như bao trùm và khiến cảnh vật bị xóa nhòa.

Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,Làn áo lóng lánh bóng trăng loe.Hình ảnh thơ rất độc đáo: sương thu như màu khói phủ quanh bờ rào. Cách chọn hình ảnh rất bình dị, rất mộc mạc. Chi tiết bón trăng xuất hiện đã cho người đọc hình dung về hình ảnh mặt trăng in trên bóng nước tạo ra những gợn sóng lăn tăn khiến người nhìn có hình dung về bóng trăng loe. Âm "l" đứng đầy các từ gần nhau góp phần làm rõ hơn về bức tranh

Các phụ âm đầu 7 đứng gần nhau (Làn, lóng lánh, loe) đặc tả cảnh đó và thể hiện tài năng sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Khuyến.

Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt,Mắt lão không vậy cũng đỏ hoe.

Trong câu thơ này, tác giả miêu tả hình ảnh bầu trời. Bầu trời có màu xanh và xanh ở mức tuyệt đối "xanh ngắt". Nghệ thuật nhân hóa "da trời" đã làm người đọc liên tưởng về hình ảnh thu tươi đẹp và giống như một người thiếu nữ xinh đẹp.

Đại từ phiếm chỉ "ai" đã làm người đọc hình dung về sự huyền bí, mờ ảo trong tác phẩm.

Đối tượng miêu tả thứ hai của tác giả là miêu tả chính bản thân mình. Đôi mắt đỏ hoe ở đây là đôi mắt chứa đầy những tâm trạng. Bởi lẽ, đôi mắt đỏ hoe chứa nhiều cảm xúc.

Rượu tiếng rằng hay hay chẳng mấy,Chỉ dăm ba chén đã say nhè.

Cụm từ "tiếng rằng hay hay chẳng thấy" tức là thường xuyên uống rượt hoặc được hiểu là tửu lượng cao. Và dù "chỉ dăm ba chén" nhưng ta thấy được câu chuyện ở đây không phải là uống rượu. Mà đó chỉ là một vài chén. Uống rượu không nhằm say mà uống rượu để quên đi nỗi buồn thời thế.

* Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật.

Thể thất ngôn bát cú Đường luật

Sáng tạo trong gieo vần và sử dụng từ ngữ

- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm – 3,0 điểm.

- Phân tích đầy đủ nhưng có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng chưa thật đầy đủ: 1,75 điểm – 2,25 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ, có ý chưa sâu hoặc phân tích sâu nhưng chưa thật đầy đủ: 1,0 điểm – 1,5 điểm.

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm.

- Khẳng định vị trí, ý nghĩa của bài thơ

+ Tâm trạng u hoài của Nguyễn Khuyến thấm đượm vào cảnh vật. Nhà thơ đã làm rõ được tình thu và cảnh thu buồn bã.

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

* Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có từ 15 lỗi chính tả, ngữ pháp.

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,25 điểm.

- Điểm từ 3,5 - 4,0: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu nêu trên, có ý sâu sắc; vận dụng các thao tác lập luận phù hợp, linh hoạt, văn viết mạch lạc, cảm xúc, có hình ảnh.

- Điểm từ 2,5 - 3,25: Đảm bảo tương đối đầy đủ các yêu cầu trên; phân tích bài thơ chưa thật thuyết phục nhưng có ý kiến đánh giá đúng dù chưa thật sâu sắc.

- Điểm 1,75 - 2,25: Đảm bảo các yêu cầu trên ở mức độ sơ sài, chưa biết đánh giá; văn còn lủng củng, nhiều lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.

- Điểm dưới 1,75: Chưa hiểu đúng đề, phân tích bài thơ một cách chung chung, thiếu thuyết phục; văn viết sai nhiều lỗi, trình bày cẩu thả.

- Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề.

- Sau khi chấm điểm từng câu, giám khảo cân nhắc để cho điểm toàn bài một cách hợp lí, đảm bảo đánh giá đúng năng lực thí sinh, khuyến khích sự sáng tạo.

- Đảm bảo toàn bài lẻ đến 0,25 điểm, không làm tròn.