I love you more every day, My name I long for you to say. Do you know just how I feel? Do you know this love is real? Sometimes I wonder what you think. When you hear my name, do your cheeks turn pink?
I love you more every day, My name I long for you to say. Do you know just how I feel? Do you know this love is real? Sometimes I wonder what you think. When you hear my name, do your cheeks turn pink?
Những bạn yêu thích thơ văn Trung Quốc cùng Hocbongcis.vn điểm tên những bài thơ nổi tiếng, hay nhất được tổng hợp dưới đây nhé!
Khói lửa binh đao liền ba tháng,
Thư nhà nhận được đáng vạn ngân.
Tóc bạc như sương càng thưa thớt,
Trường Giang sầu lắng trong lòng,
Đường xa muôn dặm nhớ mong ngày về.
Lá vàng quanh núi bốn bề tung bay.
Trên đây là bài viết giới thiệu về thơ Đường và những bài thơ nổi tiếng của Trung Quốc. Hi vọng rằng những thông tin trong bài viết này sẽ hữu ích với các bạn. Hocbongcis.vn chúc bạn sớm đặt chân được đến đất nước Trung Hoa!
Cần Thơ là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam. Đây là thành phố sầm uất và phát triển nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có vai trò là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và thương mại của cả vùng. Cần Thơ hiện là đô thị loại I, là thành phố trung tâm cấp vùng và cấp quốc gia.
Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của sông Cửu Long và ở vị trí trung tâm đồng bằng sông Cửu Long và là thành phố nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 1877 km, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau hơn 150 km, cách Rạch Giá gần 120 km, cách trung tâm thủ đô Phnôm Pênh (Campuchia) khoảng 264 km và cách biển Đông 75 km theo đường nam sông Hậu (quốc lộ 91C), Cần Thơ có tọa độ địa lý 105°13’38” – 105°50’35” kinh độ Đông và 9°55’08” – 10°19’38” vĩ độ Bắc, trải dài trên 60 km dọc bờ Tây sông Hậu, có vị trí địa lý:
Ngày 1-1-2004, tỉnh Cần Thơ tách ra thành tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ. Kể từ đó, Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 19 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 492/QĐ-TTg Thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và các lợi thế so sánh của vùng và từng bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long thành một trong những vùng phát triển lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nước. Trong đó, thành phố Cần Thơ đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Địa mạo, địa hình, địa chất của thành phố bao gồm 3 dạng: đê tự nhiên ven sông Hậu, đồng lũ nữa mở và đồng bằng châu thổ. Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới – gió mùa, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28ºC, độ ẩm trung bình năm: 82% – 87% (thay đổi theo các năm).
Lý Bạch (701 – 762), tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Ông sinh ra tại Lũng Tây, Cam Túc. Có thể nói Lý Bạch là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Quốc nói chung.
Suốt cuộc đời, ông được tán dương là một thiên tài về thơ ca. Người đã mở ra một giai đoạn phát triển vượt bậc của thơ Đường. Từ khi còn trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp riêng. Ông cùng người bạn Đỗ Phủ trở thành hai biểu tượng thơ văn lỗi lạc không chỉ trong phạm vi nhà Đường mà còn trong toàn bộ lịch sử Trung Hoa.
Do sự lỗi lạc của mình, ông được hậu bối tôn làm Thi Tiên, hay Thi Hiệp. Giới thi nhân lúc bấy giờ rất kính nể tài uống rượu ngắm trăng làm thơ của ông. Còn gọi ông là Tửu Tiên, hay Trích Tiên Nhân.
Đỗ Phủ (712 – 770), tự là Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng dã lão, Đỗ Lăng dã khách hay Đỗ Lăng bổ y. Ông là người Tương Dương, cũng là một nhà thơ nổi bật thời kỳ Đường. Cùng với Lý Bạch, ông cũng được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Tài năng của ông tuyệt vời và đức độ cao thượng nên được các nhà phê bình Trung Quốc gọi là Thi Sử và Thi Thánh.
Cả cuộc đời mình, ông luôn muốn vì nước vì dân nhưng ông không thực hiện được điều này do loạn An Lộc Sơn năm 755. 15 năm cuộc đời ông là khoảng thời gian đầy biến động, có thời điểm ngắn ông làm quan nhưng vẫn sống trong đau khổ và bệnh tật. Có tin đồn ông mất trên một con thuyền nát ngoài xa.
Bạch Cư Dị (772 – 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Tùy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ. Ông là người gốc Thái Nguyên, Sơn Tây, sau di cư tới huyện Vị Nam, Thiểm Tây. Ông là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Cũng là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thơ ca Trung Quốc. Với một số người yêu thơ ca thì thơ của ông chỉ xếp sau Lý Bạch và Đỗ Phủ.
Thơ của ông có sức ảnh hưởng vô cùng lớn, không chỉ được tuyên truyền trong dân gian mà còn lan sang tận các nước ngoài.
Hôm nay mình muốn nói về các bài thơ và thơ ngắn trong giảng dạy Tiếng Anh.
Đầu tiên, mình phân biệt Verse với Rhyme ha.
Verse, trong khuôn khổ bài này, là các bài thơ có vần điệu, có thể dài hoặc ngắn. Ví dụ, trẻ tiểu học Waldorf thường bắt đầu buổi học của mình bằng Morning Verse:
“The Sun with loving lightMakes bright for me each day,The soul with spirit powerGives strength unto my limbs,In sunlight shining clearI revere, Oh God,The strength of humankind,Which Thou so graciouslyHas planted in my soul,That I with all my might,May love to work and learn.From Thee stream light and strengthTo Thee rise love and thanks.”
Bài này mình không rõ ai là người dịch ra tiếng Việt, nhưng nội dung là như vầy:
Còn Rhymes (Thơ ngắn) thì là những bài thơ có vần điệu (thường là hiệp vần cách mỗi dòng), nhưng nó ngắn. Haha. Cho nên các bạn hay nghe người ta gọi mấy bài thơ ngắn trong trường mẫu giáo là “Nursery Rhymes” là vậy á. Mấy bài này hạp với con nít.
“Baa baa black sheep,Have you any wool?Yes sir, yes sirThree bags full.One for the MasterOne for the DameAnd one for the little boyWho lives down the lane.”
Bài này khỏi dịch làm chi luôn heng 😉
Tới đây thôi là bạn đã có thể google ra vô thiên lủng các bài thơ để dùng trong lớp rồi ha. Cho nên mình sẽ giới thiệu mấy bài mà (có thể) bạn sẽ khó tìm thấy một cách dễ dàng, do nó không phổ biến trên mạng lắm, hoặc do mình gà quá chưa kiếm ra nguồn online haha.
Trước khi viết ra, mình muốn nhắc lại về nhịp điệu khi đọc các bài rhymes này. Trẻ con học thông qua nhịp điệu, cho nên nếu bạn đọc một bài thơ có vần điệu, với giọng ngắt nghỉ có nhịp điệu, thêm sương sương vài động tác, và thiệt sự cảm thấy vui, thì không lý gì trẻ không nhớ hết á. À, tất nhiên là bạn cần lặp đi lặp lại, và kiên nhẫn chờ trẻ đọc theo nghen, đừng có hối, tụi nhỏ quay ra ghét luôn thì tèo 😭
Mình đã ngờ ngợ về cách nhấn nhá khi đọc rhymes, nhưng cho đến khi mình tận mắt thấy một cô giáo mầm non ở Úc (trẻ nhưng siêu giỏi mà lại khiêm nhường, thật may mắn cho mình khi mình được gặp và làm việc chung, để học hỏi, dù chỉ trong thời gian ngắn), thì mình mới chắc chắn hơn về điều này. Để mình ví dụ cho bạn heng, xem đọc bình thường và đọc có vần thì độ ép-phê khác nhau sao ha:
AN ELEPHANT GOES LIKE THIS AND THAT
“An elephant goes like this and that,He’s very very big,And he’s very very fat.He has no fingers,And he has no toes,But goodness gracious,What a nose!”
Có rất nhiều bài về con vật dễ thương như vậy á! Hoặc về thiên nhiên nè:
“I had a little cherry stone.I planted it in the ground.And when I came to look at it,A tiny sprout I found.The sprout it grew up day by day,Until it was a tree.I picked some cherries off of it,And had them for my tea. Yum yum.”
Mấy bài này dễ thương xỉu luôn heng. Đôi khi mình suy nghĩ ý tưởng nhưng kiếm bài hoài không ra, hoặc bài ngắn quá không đủ “đô” thì mình viết thêm verse, hoặc viết mới luôn cũng được nè.
Ví dụ bài hát này mình muốn thêm mấy món trong lớp học (classroom objects) nên mình viết thêm:
Wind the bobbin up.Wind the bobbin up.Pull, pull, clap clap clap.Wind it back again.Wind it back again.Pull, pull, clap, clap, clap.Point to the ceiling,Point to the floor.Point to the window.Point to the door.Clap your hands together, 1 2 3.Put your hands upon your knees.”
Và đây là đoạn mình thêm vô, mấy món này vòng vòng trong tầm mắt các bạn nhỏ à:
“Point to the tables.Point to the chairs.Point to the cupboard. Point to the stairs…
…Point to the flowers.Point to the trees.Point to the teacher.Point at me!”
Lớp của mình nằm ngay gần sân trường, nên hứng chí lên, mình dắt mấy bạn đi 1 vòng sân, vừa đi vừa hát, vừa học mấy thứ xung quanh luôn: stones, leaves, holes, bees, hats, sink, mat, etc.
Đặc biệt, khi mấy bài rhymes mà đưa vô chơi trò chơi thì khỏi phải nói, best của best luôn! Trẻ đọc thơ rôm rả, nghe mà nở từng khúc ruột vậy á, mà đọc là tương tác, là hội thoại hỏi đáp luôn chớ không phải cố gắng nhét vô một cách khiên cưỡng đâu nha.
“The penny is hidden,Where can it be?In my right hand,In my left hand,You tell me.”
Trò này giáo viên giấu đồng xu (tốt nhất nên là đồng penny giống trong bài thơ luôn), xong rồi cho trẻ đoán thôi. Mấy bé 5-6t bên mình, sau một tháng đã biết nói “Left hand / Right hand,” hoặc “It is in your left/right hand,” hay “I think the penny is in your left/right hand.” Nguyên bài thơ còn nhớ, huống hồ 🥹
Hoặc trò này, trẻ lớp mình chơi 2 tháng rồi chưa chán, mà đòi chơi tiếng Anh chứ hông chịu chơi tiếng Việt.
“Crocodile, crocodile,Lay across the river.If not, what not,What’s your favorite color?”
Trò này, mình cho trẻ ngồi trên ghế theo hàng ngang, một bạn làm cá sấu đứng đối diện (across the river), với một cái ghế để trước mặt. Cả lớp đồng thanh đọc bài thơ, rồi cá sấu sẽ đáp “My favorite color is…” Bạn nào có màu đó thì đứng dậy chạy 1 vòng xung quanh ghế, cá sấu đuổi theo bắt; nếu chạy kịp về chỗ thì an toàn. Chú ý là giáo viên phải quy định chạy theo chiều nào, và chạy đúng 1 vòng thôi, và phải chấp nhận đóng vai cá sấu trước trong mấy buổi, để trẻ chơi thoải mái và tự tin. Mấy bạn nhỏ lớp mình nhớ màu siêu luôn sau khi chơi trò này, mấy màu như brown, grey mà cũng nhớ luôn á nha.
Trò này, thoạt nghe thì thấy giống trò “Change chairs” kinh điển trong mấy trung tâm tiếng Anh. Nhưng mình nghĩ nó đem ngôn ngữ đến với trẻ trọn vẹn hơn, mượt mà hơn, và cho trẻ thời gian “nghỉ” lâu hơn khi phải đọc nguyên một bài thơ thay vì chỉ là câu mệnh lệnh đơn giản “Change chairs if you…”
Trò này dễ òm luôn. Cả lớp ngồi thành vòng tròn trên ghế, một trẻ ngồi giữa vòng tròn, cúi đầu xuống gối, giơ 1 ngón tay lên. Giáo viên sẽ ra hiệu cho 1 bạn nào đó âm thầm bước lại và nhẹ nhàng bóp đầu ngón tay bạn kia. Khi cả lớp đồng thanh: “Who pinched you?” thì bạn nhỏ sẽ ngước lên và hỏi “Did you pinch me?” Bạn được hỏi sẽ trả lời “Yes, I did,” hoặc “No, I did not.“
Cái mình muốn nhấn ở đây là cách nhấn nhá cho trẻ mau thuộc cấu trúc hỏi đáp, và tạo thành thói quen lên giọng cho câu hỏi Yes/No và xuống giọng cho “Wh-“. Bạn xem clip thử nghen:
Trời ơi mình lỡ viết dài quá rồi. Thôi mình ngưng ở đây. Mong là bạn tìm thấy điều gì đó thú vị qua bài này. Cảm ơn bạn đã đọc đến đây nha. Hẹn bạn ở bài sau. Mà bài sau chắc lâu lâu mới viết, tại viết bài này xong mất sức quá huhu.
Subscribe to get the latest posts sent to your email.