Các bạn đi làm tại Nhật, hàng năm đều sẽ phải nộp 2 khoản thuế là thuế thu nhập (所得税 しょとくぜい) và thuế thị dân (住民税 じゅうみんぜい). Và để thuế thị dân bằng 0, thì thường chúng ta sẽ phải điều chỉnh để sao cho mức thu nhập chịu thuế trong năm dưới mức miễn thuế thị dân của shi mình – gọi là 非課税限度額 ひかぜいげんどがく.
Các bạn đi làm tại Nhật, hàng năm đều sẽ phải nộp 2 khoản thuế là thuế thu nhập (所得税 しょとくぜい) và thuế thị dân (住民税 じゅうみんぜい). Và để thuế thị dân bằng 0, thì thường chúng ta sẽ phải điều chỉnh để sao cho mức thu nhập chịu thuế trong năm dưới mức miễn thuế thị dân của shi mình – gọi là 非課税限度額 ひかぜいげんどがく.
Có rất nhiều người thắc mắc: Giỏi ngoại ngữ nhưng không có bằng đại học thì nên chọn nghề gì. Trên thực tế, có khá nhiều lựa chọn dành cho bạn nếu có năng lực. Dưới đây là một số gợi ý việc làm hấp dẫn nhất.
Tiếp viên hàng không cũng là một trong những lựa chọn lý tưởng cho những người giỏi ngoại ngữ nhưng không có bằng đại học. Hiện nay các hãng hàng không chú trọng đến giao tiếp của tiếp viên hơn là bằng cấp. Do đó, bạn có thể thử sức với công việc này nếu có bằng cấp ngoại ngữ liên quan.
Cơ hội việc làm tiếp viên rộng mở với mức lương hấp dẫn, trung bình khoảng 21.000.000 VNĐ/tháng. Bên cạnh đó, trở thành tiếp viên hàng không mang đến cho bạn những cơ hội du lịch, khám phá những vùng đất mới lạ.
Tuy nhiên, hầu hết các hãng hàng không đều có những yêu cầu về ngoại hình của ứng viên. Hãy tham khảo các yêu cầu tuyển dụng và “apply” nếu thấy phù hợp nhé. Đây chắc chắn là việc làm lý tưởng cho những người giỏi ngoại ngữ nhưng không có bằng đại học.
Căn cứ tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT và khoản 1 Điều 2 Thông tư 04/2022/TT-BGDĐT thì tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên hạng III trong cơ sở đại học công lập như sau:
- Có bằng thạc sỹ trở lên phù hợp với vị trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học.
Ngoài ra, Giảng viên đại học hạng III phải đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ như sau:
- Nắm vững kiến thức cơ bản của môn học được phân công giảng dạy; có kiến thức tổng quát về một số môn học có liên quan trong chuyên ngành đào tạo được giao đảm nhiệm;
- Hiểu và thực hiện đúng mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình các môn học được phân công thuộc chuyên ngành đào tạo. Xác định được thực tiễn và xu thế phát triển đào tạo, nghiên cứu của chuyên ngành ở trong và ngoài nước;
- Sử dụng có hiệu quả và an toàn các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học, có phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với nội dung môn học; giảng dạy đạt yêu cầu trở lên;
- Có khả năng nghiên cứu khoa học; ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào giảng dạy và các công việc được giao;
- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngoại ngữ trong thực hiện các nhiệm vụ của chức danh giảng viên (hạng III).
Hiện nay, nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng tăng với lượng học viên đông đảo. Vì vậy, nhiều trung tâm giảng dạy ngoại ngữ được thành lập. Các trung tâm này có nhu cầu tuyển dụng rất nhiều giáo viên, trợ giảng. Chỉ cần bạn chứng minh được năng lực ngoại ngữ của mình thì có thể được tuyển vào làm trợ giảng mà không phải đáp ứng quá nhiều yêu cầu về bằng cấp.
Nếu bạn có có bằng ielts nhưng không có bằng đại học có thể ứng tuyển vị trí này. Công việc của trợ giảng thường là hỗ trợ cho giáo viên hoặc người đứng lớp chính trong công tác giảng dạy. Khi làm việc tại các trung tâm này, bạn có cơ hội được tiếp xúc với nhiều người bản địa. Điều này giúp bạn nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân.
Lương của trợ giảng trung bình khoảng 7.000.000 VNĐ/tháng. Có thể thấy, đây là lựa chọn không “tồi” cho những người giỏi ngoại ngữ không có bằng đại học.
Phiên dịch viên là người làm công việc chuyển ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác thông qua lời nói hoặc văn bản. Phiên dịch viên giúp những người sử dụng hai ngôn ngữ khác nhau có thể hiểu nhau.
Với sự phát triển, hội nhập của nền kinh tế, phiên dịch viên đang là nghề được đánh giá cao về tiềm năng xin việc. Bởi lẽ ngày càng có nhiều công ty nước ngoài vào Việt Nam đầu tư. Đây là cơ hội lớn để những người giỏi ngoại ngữ nhưng không có bằng đại học có thể trở thành phiên dịch viên.
Mức lương của phiên dịch viên khá cao so với mức lương trung bình tại Việt Nam. Phiên dịch viên có thể nhận được khoảng 15.000.000-20.000.000 VNĐ/tháng tùy vào quy mô doanh nghiệp.
Vị trí phiên dịch viên ưu tiên khả năng ngôn ngữ thành thạo hơn là yếu tố bằng cấp. Tuy nhiên, để hiểu rõ công việc và phiên dịch hiệu quả thì bạn cần phải rèn luyện để nâng cao vốn kiến thức phục vụ tốt cho công việc.
Căn cứ tại khoản 2 Điều 6 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT và khoản 1 Điều 2 Thông tư 04/2022/TT-BGDĐT thì tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên đại học chính hạng II trong cơ sở đại học công lập như sau:
- Có bằng thạc sỹ trở lên phù hợp với vị trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy;
- Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học.
Ngoài ra, giảng viên đại học chính hạng II phải đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể như sau:
- Có kiến thức vững vàng về các môn học được phân công giảng dạy và kiến thức cơ bản của một số môn học có liên quan trong chuyên ngành đào tạo được giao đảm nhiệm;
- Hiểu và thực hiện có hiệu quả mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình các môn học được phân công đảm nhiệm; nắm bắt kịp thời yêu cầu thực tiễn đối với chuyên ngành đào tạo;
- Chủ trì thực hiện ít nhất 01 (một) nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở hoặc cấp cao hơn đã nghiệm thu với kết quả từ đạt yêu cầu trở lên;
- Chủ trì hoặc tham gia biên soạn ít nhất 01 (một) sách phục vụ đào tạo, được hội đồng khoa học (do thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt thành lập) thẩm định, nghiệm thu và đưa vào sử dụng trong đào tạo, bồi dưỡng từ trình độ đại học trở lên phù hợp với ngành, chuyên ngành giảng dạy hoặc đào tạo của giảng viên và có mã số chuẩn quốc tế ISBN;
- Tác giả của ít nhất 03 (ba) bài báo khoa học là công trình nghiên cứu khoa học của giảng viên đã được công bố trên tạp chí khoa học có mã số chuẩn quốc tế ISSN;
- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngoại ngữ trong thực hiện các nhiệm vụ của chức danh giảng viên chính (hạng II);
- Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III), mã số V.07.01.03 lên chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II), mã số V.07.01.02 phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III), mã số V.07.01.03 hoặc tương đương tối thiểu đủ 09 (chín) năm đối với người có bằng thạc sỹ, đủ 06 (sáu) năm đối với người có bằng tiến sỹ;
Trong đó phải có ít nhất 01 năm (đủ 12 tháng) giữ hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III), mã số V.07.01.03 tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng.
Giỏi ngoại ngữ nhưng không có bằng đại học có thể làm việc gì? Liệu có tương lai hay không? Đây là điều khiến rất nhiều bạn trẻ thắc mắc. Cùng Vieclamnganhang tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây?
Trên thực tế, bằng cấp đại học là phương tiện quan trọng để tìm kiếm việc làm. Bởi lẽ bằng cấp thể hiện kiến thức và năng lực, trình độ học vấn của người sở hữu.
Tuy nhiên, trong giai đoạn kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế mạnh mẽ, giá trị của bằng cấp không mang tính quyết định như trước. Năng lực của ứng viên được đặt lên hàng đầu.
Theo khảo sát của ManpowerGroup Việt Nam, nhân sự Việt Nam đang thiếu kỹ năng ngoại ngữ trầm trọng. Có đến 24% số công ty cho biết chưa đến 50% nhân viên của họ có kỹ năng tiếng Anh tốt. Có đến 30% công ty cho rằng có chưa đủ 10% nhân sự của công ty có thể sử dụng tiếng Anh trong công việc.
Sự thiếu hụt kỹ trên đã mang đến cơ hội hấp dẫn cho những người có trình độ ngoại ngữ. Vì vậy, nếu bạn giỏi ngoại ngữ nhưng không có bằng đại học thì cũng đừng nên lo lắng. Hãy tự tin thể hiện năng lực bản thân để nắm bắt được nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn.