Chắc hẳn thuật ngữ CEO đã quá quen thuộc với nhiều người. Nhưng không phải ai cũng hiểu sâu về công việc cũng như áp lực mà vị trí này phải chịu. Vì thế bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ CEO là gì nhé!
Chắc hẳn thuật ngữ CEO đã quá quen thuộc với nhiều người. Nhưng không phải ai cũng hiểu sâu về công việc cũng như áp lực mà vị trí này phải chịu. Vì thế bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ CEO là gì nhé!
CTO là gì? CTO là viết tắt của từ Chief Technology Officer, có nghĩa là Giám đốc Công nghệ. CTO là vị trí cấp điều hành trong doanh nghiệp và đóng vai trò là người đảm nhiệm chính cho các vấn đề khoa học - công nghệ trong tổ chức. CTO tập trung vào việc thực hiện các vấn đề kỹ thuật và đảm bảo đầu ra là các sản phẩm/ dịch vụ phục vụ khách hàng.
Là một CEO, để đưa ra một quyết định đúng đắn và sáng suốt nhất thì đòi hỏi phải hội tụ cả yếu tố cảm xúc và trí tuệ. Giám đốc điều hành luôn phải đưa ra những quyết định nhanh như chớp và có lợi cho cả doanh nghiệp dù cho quyết định đó có tàn nhẫn thế nào đi chăng nữa. CEO cần nhận thức điểm mạnh, điểm yếu và có năng lực quản lý trong mọi tình huống. Việc này đòi hỏi CEO không chỉ có IQ đáng nể mà EQ cũng phải “không phải dạng vừa”.
Bên cạnh khả năng lãnh đạo, CEO cần phải có năng lực giao tiếp, đàm phán và thương thảo tuyệt vời. Giám đốc điều hành cần có mối liên hệ chặt chẽ với các phòng ban, làm hài lòng đối tác và giữ chân khách hàng đều nhờ vào khả năng đàm phán đỉnh cao. CEO luôn có khả năng phi thường khi biến nguy nan thành cơ hội. Nhờ vậy mà họ mới có thể đứng vững ở nơi thương trường như chiến trường.
Bởi vì CEO đóng vai trò quan trọng đến thành bại của một doanh nghiệp nên những quyết định của CEO kể cả bằng văn bản hay lời nói đều phải suy nghĩ thật thấu đáo và cân nhắc tỉ mỉ. Một đầu óc nhanh nhạy và cách ăn nói khéo léo sẽ giúp CEO dễ dàng lấy lòng được “cả thiên hạ”, công việc kinh doanh thuận lợi và mã đáo thành công.
Không chỉ trở thành hình mẫu lý tưởng để các nhân viên noi theo, mà CEO còn là người truyền cảm hứng và mang đến những giá trị tinh thần cho nhân viên của mình. Thông thường, Giám đốc điều hành luôn tìm kiếm những người đồng hành ngoài năng lực tốt còn đòi hỏi phải có tư duy tích cực để giúp tổ chức đi lên và có chỗ đứng vững chắc trên thương trường. CEO cùng với nhân viên của mình phải đồng cam cộng khổ, cùng đương đầu trước sóng gió và cùng tận hưởng quả ngọt thu về. Giám đốc điều hành phải mang đến những điều tích cực cũng như những hy vọng về một tương lai tươi sáng cho chính nhân viên của mình.
Để thiết lập nên một tổ chức hùng mạnh và gắn kết, CEO cần phải biết cách cổ vũ tinh thần các nhân viên của mình. Tổ chức các buổi giao lưu, các buổi học về văn hóa doanh nghiệp. Tổ chức các đợt đánh giá năng lực định kỳ cho nhân viên và tiến hành khen thưởng cho người có thành tích xuất sắc. Đó cũng là một cách truyền cảm hứng và tạo động lực để nhân viên cố gắng và gắn bó lâu dài cùng tổ chức trong một chặng đường dài.
Một CEO giỏi không phải là người chỉ biết đặt lợi ích công ty lên hàng đầu mà còn phải có trách nhiệm với mọi người. Vừa mang lại lợi nhuận cho công ty vừa không gây tổn hại đến cộng đồng thì đó mới được gọi là một CEO chuyên nghiệp.
CEO là người nắm giữ quyền lực cao nhất trong doanh nghiệp, người được xem như kim chỉ nam của tổ chức. Vì giữ vai trò quan trọng nên CEO đòi hỏi phải là người hoàn hảo hội tụ đủ các tố chất lãnh đạo, trí óc sáng tạo, khả năng ngoại giao… mới có thể đủ sức chèo lái con thuyền mang tên doanh nghiệp của mình.
Mong rằng bài viết xu hướng tìm kiếm trên sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về CEO là gì? CEO là nghề gì? cũng như vai trò và tố chất của CEO.
C-Level hay C-Suite đề cập đến nhóm các giám đốc điều hành cấp cao làm việc cho một công ty, bao gồm CEO, CCO, CMO, CHRO, CFO, CPO, CDO,… Họ là chuyên gia trong mỗi lĩnh vực và thực hiện lãnh đạo các bộ phận khác nhau của tổ chức.
C-Suite được xem là nhóm cá nhân quan trọng và có ảnh hưởng nhất trong công ty. Vị trí các nhà quản trị này thường đòi hỏi một người nhiều kinh nghiệm, kỹ năng lãnh đạo được “mài dũa tinh vi”.
CHRO đóng vai trò quan trọng trong việc quản trị nguồn nhân lực, tổ chức các dịch vụ nhân sự, xây dựng chiến lược về lực lượng lao động, cố vấn cho đội ngũ lãnh đạo cấp cao và Ban giám đốc. CHRO cũng có thể tham gia vào tuyển chọn, định hướng các thành viên Hội đồng quản trị, chính sách lương thưởng cho người điều hành.
Nhân sự quản lý cấp C là vị trí “đầu tàu” đóng vai trò quan trọng trọng việc hoạt động và vận hành của một tổ chức. Các vị trí này khi đảm đương tốt vai trò lãnh đạo của mình sẽ góp phần rất lớn vào sự thành công và phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Tuy mỗi vị trí đảm đương những công việc và trách nhiệm khác nhau, nhưng nhìn chung, các vị trí này đều đòi hỏi những người có tư duy chiến lược tốt, khả năng hoạch định và triển khai các kế hoạch hiệu quả. Đồng thời cần có khả năng xây dựng đội ngũ, tạo động lực, truyền cảm hứng cho nhân viên của mình đạt được hiệu suất công việc cao nhất.
Thường thì trong các doanh nghiệp quy mô lớn, số lượng vị trí giám đốc chức năng có thể sẽ nhiều hơn để đảm bảo thực hiện công việc và giám sát tốt hơn. Tên gọi các chức danh C-Suite khác nhau cũng có thể phản ánh sứ mệnh và trình độ phát triển của mỗi doanh nghiệp.
CHRO là tên viết tắt của Chief Human Resources Officer, có nghĩa là Giám đốc Nhân sự. Đây là người giám sát mọi hoạt động quản lý nguồn nhân lực, quan hệ lao động trong doanh nghiệp và CHRO thường sẽ báo cáo định kỳ cho CEO.
Ngày nay, khi công nghệ thông tin đang có sự đột phá và thế giới internet bùng nổ mạnh mẽ, vai trò của CIO ngày càng quan trọng và dần phổ biến hơn. CIO đóng vai trò giúp doanh nghiệp tăng trưởng lợi nhuận thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin, đồng thời tiết kiệm chi phí và hạn chế rủi ro, thiệt hại.
CIO cũng có thể là cố vấn quan trọng trong việc đề xuất các kế hoạch trong chiến lược phát triển công nghệ cho doanh nghiệp.
CDO là chức vụ điều hành mới xuất hiện trong những năm gần đây, nhằm giúp các tổ chức linh hoạt và phát triển trong thời đại kỹ thuật số. CDO đóng vai trò là người lãnh đạo các chiến lược chuyển đổi số (Digital Transformation), với mục tiêu tận dụng công nghệ để thúc đẩy sự đổi mới, tăng trưởng và có lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
CPO là gì? CPO là viết tắt của từ Chief Production Officer, còn gọi là Giám đốc Sản xuất. CPO là người chịu trách nhiệm về các hoạt động liên quan đến chiến lược sản phẩm và quá trình của sản phẩm.
CPO tập trung vào việc thực hiện các chiến lược sản phẩm/ dịch vụ phù hợp với chiến lược kinh doanh. Vị trí này phổ biến nhất trong các công ty công nghệ hoặc sử dụng đa phần là công nghệ để phục vụ khách hàng như báo chí, ngân hàng,...
CPO là tên viết tắt của Chief Production Officer, còn gọi là Giám đốc Sản xuất. Vị trí này chịu trách nhiệm về các hoạt động liên quan đến sản phẩm.
CPO tập trung vào việc thực hiện các chiến lược sản phẩm/ dịch vụ phù hợp với chiến lược kinh doanh. Vị trí này phổ biến nhất trong các công ty công nghệ hoặc sử dụng đa phần là công nghệ để phục vụ khách hàng như báo chí, ngân hàng,…