Câu Hỏi Tư Duy Logic Bằng Hình Ảnh Có Đáp An

Câu Hỏi Tư Duy Logic Bằng Hình Ảnh Có Đáp An

Không đơn thuần là những con số và phép tính khô khan, toán tư duy bằng hình ảnh được cho là phương pháp học mang lại hiệu quả cao cho tư duy. Vậy các vị phụ huynh cần biết gì về học toán tư duy bằng hình ảnh? Hãy cùng theo dõi trong bài viết dưới đây.

Không đơn thuần là những con số và phép tính khô khan, toán tư duy bằng hình ảnh được cho là phương pháp học mang lại hiệu quả cao cho tư duy. Vậy các vị phụ huynh cần biết gì về học toán tư duy bằng hình ảnh? Hãy cùng theo dõi trong bài viết dưới đây.

Tìm đường đi trong mê cung

Tìm đường đi trong mê cung là một trong những bài toán tư duy bằng hình ảnh thú vị. Các bé sẽ đi tìm đường đi trong một mê cung với những đường đi đòi hỏi cần tư duy để tìm ra và chạm tới đích. Dạng bài tập này sẽ giúp các bé phát triển được khả năng quan sát, phân tích, rèn luyện tính kiên trì và rèn luyện tinh thần trách nhiệm.

Bài toán về phép tính là những dạng bài toán về phép tính cộng, trừ, nhân, chia hay khai căn bậc 2. Các em có thể thực hành dạng toán này thông qua các hình ảnh để dễ hiểu và hình dung được các phép tính. Đây là cách học cơ bản đầu tiên để tiếp cận với dạng toán này.

Thực hiện phép tính bằng hình ảnh

Bài toán về phép tính: cộng, trừ, nhân, chia

Với dạng toán tìm quy luật các bé có thể học tìm quy luật của các dãy số như: số lẻ, số chẵn, số liền trước, số liền sau, theo thứ tự từ bé đến lớn, theo thứ tự từ lớn đến bé…

Bài toán tư duy tìm quy luật của dãy số

Bên cạnh đó, các bé có thể học thêm các dạng tìm quy luật trong cuộc sống thực như: sự quan sát, nhận biết sự lặp lại của họa tiết trên khung cửa, lưng chú ngựa vằn, con ong hay sự lặp lại của hoạt động hàng ngày,…

Top 5 loại sách toán tư duy cho trẻ mầm non

Những bộ sách dạy toán tư duy kinh điển cho trẻ

Ngoài việc tìm các dạng bài toán hay sưu tầm những cuốn sách toán tư duy bằng hình ảnh hay, các bậc phụ huynh còn tìm đến nhiều các phương pháp học khác. Một trong số những phương pháp học hiệu quả hiện nay là tìm đến các trung tâm học toán tư duy uy tín. Vì ở đấy các bé sẽ vừa được học những cuốn sách đạt tiêu chuẩn vừa được rèn luyện các dạng bài và phương pháp học hiệu quả.

Vinabacus là địa chỉ uy tín và là chương trình số học trí tuệ duy nhất được hội đồng tâm lý giáo dục học chứng nhận là phù hợp với mục tiêu, đối tượng và yêu cầu của bộ giáo dục và đào tạo hiện hành. Học viên ở Vinabacus sẽ được tiếp thu những phương thức học tiên tiến bao gồm có học toán tư duy bằng hình ảnh.

Lớp dạy toán tư duy ở Vinabacus phù hợp với trẻ từ 4 – 14 tuổi thực hiện các phép toán bằng công cụ là chiếc bàn tính gảy. Trẻ sẽ được rèn luyện và phát triển đồng thời hai bán cầu não nhờ vào cơ chế của “Số học trí tuệ”.

Chương trình “Bàn tính và số học trí tuệ Vinabacus ” của Vinabacus là chương trình học toán tư duy hàng đầu tại Cần Thơ. Quý phụ huynh quan tâm đến chương trình “Bàn tính và Số học trí tuệ” Vinabacus cũng như muốn tìm hiểu toán tư duy bằng hình ảnh có thể truy cập website https://Vinabacus.com/ để biết thêm thông tin.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi ket thuc môn Tư duy phản biện VLUtư duy phản biện (Trường Đại học Văn Lang)Highlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắn CÂU HỎI CHƯƠNG 1Question 1) Điền vào chỗ trống (chọn kết quả theo danh sách được liệt kê ở mỗi đápán) Tư duy phản biện là:1. khả năng hiểu rõ và tập trung vào_______ đang được xem xét,2. dùng ________ để tiếp cận và phân tích vấn đề,3. dùng_________ để đánh giá vấn đề và các góc nhìn một cách có trách nhiệm với mụctiêu đi tìm sự thật, cải thiện chất lượng tư duy, và giải pháp.a.Vấn đề chính, Các tiêu chuẩn đánh giá, Các định hướng khác nhaub.Vấn đề chính, Các tiêu chuẩn khác nhau, Các định hướng khác nhauc.Vấn đề chính, Các góc nhìn khác nhau, Các tiêu chuẩn khách quand.Các góc nhìn khác nhau, Các tiêu chuẩn khách quan, Các góc nhìn khác nhauQuestion 2) Phản biện là phải chỉ ra hạn chế thiếu sót của người khác, đúng hay sai? a.Sai b.ĐúngQuestion 3) Cơ sở đánh giá vấn đề của người có tư duy phản biện? a.Ý tưởngb.Đánh giá bằng các tiêu chuẩn khách quan c.Lập luậnd.Tất cả các đáp án còn lại đều đúng e.Minh chứngQuestion 4) Biểu hiện của người có tư duy phản biện:1. Nêu ra những câu hỏi và những vấn đề ————, phát biểu chúng một cách rõ ràng và chính xác2. Tập hợp và đánh giá những —————, sử dụng những ý niệm trừu tượng để lý giảichúng một cách hiệu quả3. Đi đến những kết luận và giải pháp có lý lẽ, kiểm nghiệm chúng bằng những ————4. Tư duy một cách____bên trong những hệ thống tư tưởng khác nhau, nhìn nhận vàđánh giá (nếu cần) những giả định, hàm ý và những hệ luận thực hành của chúng5.______một cách có hiệu quả cho người khác nhằm đưa ra những giải pháp cho nhữngvấn đề phức hợp.a.thiết thực sống còn / thông tin có liên quan / tiêu chí và chuẩn mực thích hợp / cởi mở / truyền thôngb.thiết thực sống còn / truyền thông / tiêu chí và chuẩn mực thích hợp / cởi mở / thông tin có liên quanc.thiết thực sống còn / truyền thông / thông tin có liên quan / cởi mở / tiêu chí và chuẩn mực thích hợpd.tiêu chí và chuẩn mực thích hợp / thiết thực sống còn / truyền thông / thông tin có liên quan / cởi mởe.truyền thông / thông tin có liên quan / thiết thực sống còn /tiêu chí và chuẩn mực thích hợp / cởi mởQuestion 5) Chọn đáp án đúng về Tư duya.Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ vàquan hệ mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan mà trước đó ta chưa biết.b.Tư duy là những suy nghĩ về thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mangtính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan mà trước đó ta chưa biếtc.Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ vàquan hệ mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng mới trong thế giới khách quan.d.Tư duy là những phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệmang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng mới trong thế giới khách quan.Question 6) Tư duy phản biện là kỹ năng đang thiếu trầm trọng ở vị trí thứ mấy theo World Economic Forum? a.2 b.3 c.1 d.4Question 7) Mục tiêu của người phê phán, chê bai là cải thiện chất lượng tư duy, nhưnghọ thiếu tinh thần hợp tác, khó cùng phát triển. Đúng hay sai? a. Đúng b. SaiQuestion 8) Điền vào chổ trống (chọn đáp án có sẵn trong ô trống)Những lưu ý của tư duy phản biện• Phản biện _____ trước khi phản biện người khác•Hãy tập trung vào ____ trước khi nhìn vào hạn chế• __________ vì mình có thể sai.•Phản biện ý tưởng, sự kiện, logic, kết luận chứ _______.Highlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắna.bản thân / ưu điểm / khiêm tốn / không miệt thị, không lan manb.bản thân / góc nhìn mới / khiêm tốn / không miệt thị, tấn công cá nhânc.nội dung / ưu điểm / khiêm tốn / không miệt thị, tấn công cá nhând.bản thân / ưu điểm / khiêm tốn / không miệt thị, tấn công cá nhânQuestion 9) Người thiếu tư duy phản biện thường:1. ——–vào vấn đề chính;2. Chỉ nhìn sự vật ở ———- hạn hẹp và cho là tuyệt đối đúng3. Đánh giá vấn đề ———–, không có tiêu chuẩn rõ rànga.Không tập trung / Một góc nhìn / Khách quanb.Tập trung / Một góc nhìn / Lý tínhc.Góc nhìn chủ quan / Đa tiêu chí / Khách quand.Không tập trung / Một góc nhìn / Cảm tínhQuestion 10) Những điểm mà người phê bình, chê bai chú ý là?a. Những điểm yếu, lỗi lầm để phê bìnhb. Tất cả các đáp án còn lại đều đúngc. Các đóng góp của tác giảd. Cái hay, cái mới của vấn đề để học hỏi CÂU HỎI CHƯƠNG 2Question 1) Trong các nguồn thông tin sau, nguồn nào là đáng tin cậy nhất?a. Ý kiến, kinh nghiệm cá nhânb. Các luận án thạc sĩ, tiến sĩ của các trường có lưu trong thư việnc. Báo, tạp chí thời sự, MXH, blog cá nhând. Báo, tạp chí khoa học được công bố và có phản biện kín bởi các nhà xuất bản uytín, có quy trình xuất bản nghiêm ngặt.Question 2) Tiền đề bao gồm các phán đoán riêng, trong khi đó kết luận là phán đoánchung. Cấu trúc này là của a. Suy luận quy nạp b. Suy luận diễn dịch c. Suy luận d. Lập luậnQuestion 3) Người ta thường nói một “Lập luận” bao gồm:a. Các phán đoán riêng và Phán đoán chungb. Luận điểm, luận cứ và/hoặc luận chứngc. Phán đoán chung và các phán đoán riêngd. Tiền đề và Kết luậnQuestion 4) Câu nào sau đây được cho là một lập luận:Highlight xám: chắc chắn đúng Highlight vàng: không chắn chắna. B luôn tham gia các hoạt động mùa hè xanh, chiến dịch hoa phượng đỏ, các câu lạc bộđội nhóm sau giờ học trên giảng đườngb. A là một sinh viên nghiêm túc vì lúc nào cũng đi học đúng giờ, không vắng họcbuổi nào và hoàn thành tất cả các bài tập về nhà.c. D chỉ là đứa duy nhất có thể chơi với cả A, B và Cd. C thích màu hồng ghét màu đen, yêu hòa bình ghét chiến tranhQuestion 5) Trích dẫn sau đây thuộc cách trích dẫn nào trong bài viết? "Trong các giaiđoạn khác nhau của nhân loại, việc học của con người rất khác nhau.”(Lam, 2004, tr.6) a. Trích dẫn nguyên văn b. Trích dẫn diễn giải c. Không phải trích dẫn d. Trích dẫn tóm lượcQuestion 6) Yếu tố nào sau đây KHÔNG thuộc về tính CHÍNH XÁC của một phát biểu?a. Phát biểu nêu các thông tin cụ thểb. Thông tin trong phát biểu trích dẫn từ các nguồn dữ liệu đáng tin cậyc. Phát biểu nêu các thông tin chi tiếtd. Phát biểu không mang tính cảm tínhQuestion 7) Trích dẫn sau đây thuộc kiểu trích dẫn nào? “….Người viết chỉ cốt gợi lòngthương tâm của người đọc, chứ không kể nỗi thương tâm của chính mình. (Nguyễn, 2002) …” a. Trích dẫn kiểu MLA b. Trích dẫn kiểu APA c. Trích dẫn kiểu Chicago d. Trích dẫn kiểu IEEEHighlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắnQuestion 8) Việt là người sinh ra và lớn lên tại địa phương này, nên Việt rất rành đường đi ở đâya. Câu trên là “Suy luận diễn dịch trực tiếp”b. Câu trên là “Suy luận quy nạp hoàn toàn”c. Câu trên là “Suy luận quy nạp không hoàn toàn”d. Câu trên là “Suy luận diễn dịch gián tiếp”Question 9) Khi bạn đọc được tin về giá bitcoin giảm xuống còn 3.000$, bạn không kiểmchứng được với các nguồn uy tín khác mà vẫn tiến hành chia sẻ với toàn bộ bạn bè kêugọi, hướng dẫn bạn bè mua bitcoin để đầu tư. Như vậy bạn đang vi phạm tiêu chí nàotrong việc đánh giá thông tin? a. Cập nhật b. Thẩm quyền c. Đúng đắn d. Khách quan e. Liên quanQuestion 10) Một suy luận đúng đắn khi:a. Tiền đề đúng và kết luận chính xácb. Tiền đề và kết luận cùng một vấn đề, một sự kiệnc. Tiền đề phải đúng; Và quá trình lập luận phải tuân theo các quy tắc, quy luật logic.d. Suy luận về một vấn đề xác thực CÂU HỎI CHƯƠNG 2.1Question 1) Lập luận là gì?A.Là hoạt động mà tiếng anh gọi là argumentationB.Là một ý kiến được củng cố và chứng minh bằng lý lẽ và/hoặc bằng chứngC.Là một ý kiến được củng cố và chứng minh bằng lý lẽ và/hoặc bằng chứng. Trongphạm vi của tranh biện, lập luận chính là lý do vì sao ủng hộ hoặc phản đối ý kiến đó(Tiếng Anh là argumentation)Highlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắnD.Là suy luận quy nạp hoàn toàn và suy luận quy nạp không hoàn toàn, là suy luậndiễn dịch trực tiếp và suy luận diễn dịch gián tiếpQuestion 2)Người ta thường nói một “Lập luận” bao gồm:A.Tiền đề và Kết luậnB.Phán đoán chung và các phán đoán riêngC.Các phán đoán riêng và Phán đoán chungD.Luận điểm, luận cứ và/hoặc luận chứngQuestion 3) Kết cấu cơ bản của “Suy luận” bao gồm:A. Tiền đề và cơ sở logicB.Tiền đề và kết luận C.Tiền đề và kết thúc D.Cơ sở và tiền đềQuestion 4)Chọn câu chính xác nhất:A.Suy luận là suy ra từ lập luậnB.Lập luận là lý lẽ được lập lại, còn suy luận là lý lẽ được suy raC.Suy luận là hình thức cụ thể của lập luậnD.Lập luận và suy luận không có liên quan gì với nhauQuestion 5) Một suy luận đúng đắn khi:A.Tiền đề phải đúng; Và quá trình lập luận phải tuân theo các quy tắc, quy luật logicB. Tiền đề và kết luận cùng một vấn đề, một sự kiệnC.Tiền đề đúng và kết luận chính xácD.Suy luận về một vấn đề xác thựcQuestion 6) Câu nào sau đây được cho là một lập luận:A.D chỉ là đứa duy nhất có thể chơi với cả A, B và CB. A là một sinh viên nghiêm túc vì lúc nào cũng đi học đúng giờ, không vắng họcbuổi nào và hoàn thành tất cả các bài tập về nhàC. C thích màu hồng ghét màu đen, yêu hòa bình ghét chiến tranhD. B luôn tham gia các hoạt động mùa hè xanh, chiến dịch hoa phượng đỏ, các câulạc bộ đội nhóm sau giờ học trên giảng đườngHighlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắnQuestion 7) Tiền đề bao gồm các phán đoán riêng, trong khi đó kết luận là phán đoánchung. Cấu trúc này là của: A.Suy luận B.Suy luận quy nạp C.Lập luận D.Suy luận diễn dịchQuestion 8) Tiền đề là phán đoán chung, trong khi đó kết luận là các phán đoán riêng.Cấu trúc này là của: A.Suy luận quy nạp B.Lập luận C.Suy luận D.Suy luận diễn dịchQuestion 9)“Suy diễn” là tên gọi thông dụng của ? A.Lập luận B.Suy luận diễn dịch C. Suy luận D.Suy luận quy nạpQuestion 10) Phép suy luận quy nạp mà kết luận chung được rút ra chỉ dựa vào một sốtrường hợp cụ thể được xét đến là … A.Suy luận B.Lập luậnC.Suy luận quy nạp không hoàn toànD.Suy luận quy nạp hoàn toànQuestion 11) Phép suy luận trong đó kết luận tổng quát được rút ra trên cơ sở đã khảosát tất cả các trường hợp riêng là ...A.Suy luận quy nạp hoàn toàn B.Suy luận C.Lập luậnD.Suy luận quy nạp không hoàn toànQuestion 12 “Quy nạp hình thức” là tên gọi khác của: A.Suy luận quy nạpB.Suy luận quy nạp không hoàn toàn C.Suy luậnD.Suy luận quy nạp hoàn toànCâu 13) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính cụ thể hóa: A.Suy luận → Lập luận → Lý luận→ Lý lẽ B.Lý do → Lý lẽ → Lý luận → Lập luậnHighlight xám: chắc chắn đúng Highlight vàng: không chắn chắnC.Suy luận diễn dịch không trực tiếp → Suy luận diễn dịch → Suy luận → Lậpluận D.Lập luận → Suy luận → Suy luận quy nạp → Suy luận hoàn toànQuestion 17 “Tam đoạn luận” và “tam đoạn luận rút gọn” là hai hình thức cụ thể của:A. Suy luận diễn dịch trực tiếpB.Suy luận diễn dịch gián tiếpC.Suy luận quy nạp hoàn toànD.Suy luận quy nạp không hoàn toànQuestion 18) “Phép chuyển hóa” và “Phép đảo ngược” là 2 phép thông dụng của :A.Suy luận diễn dịch gián tiếpB.Suy luận quy nạp không hoàn toànC.Suy luận diễn dịch trực tiếpD.Suy luận quy nạp hoàn toànQuestion 19) Do diễn biến dịch COVID-19 phức tạp, tất cả sinh viên ĐH Văn Lang đềuhọc phải học trực tuyến (e-Learning) từ ngày 22/02/2021 đến ngày 08/03/2021. Chúng talà sinh viên K26 của ĐH Văn Lang. Vây chúng ta đều phải học trực tuyến (e-Learning) từ 22/2 đến 08/03:A.Câu trên là “Suy luận diễn dịch trực tiếp”B.Câu trên là “Suy luận quy nạp hoàn toàn”C.Câu trên là “Suy luận diễn dịch gián tiếp”D.Câu trên là “Suy luận quy nạp không hoàn toàn” CHƯƠNG 2.2Highlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắnQuestion 1) Trong học tập và nghiên cứu, có thể tìm tài liệu tham khảo ở nguồn nào sau đây? A.Internet B.Thư viện C.Trung tâm tài liệu D.Các tạp chí khoa họcE.Tất cả các đáp án trên đều đúngQuestion 2) Trong các nguồn thông tin sau, nguồn nào là đáng tin cậynhất? A.Ý kiến, kinh nghiệm cá nhânB.Báo, tạp chí khoa học được công bố và có phản biện kín bởi các nhà xuất bản uy tín,có quy trình xuất bản nghiêm ngặtC.Báo, tạp chí thời sự, MXH, blog cá nhânD.Các luận án thạc sĩ, tiến sĩ của các trường có lưu trong thư việnQuestion 3) Khi bạn đọc được tin về giá bitcoin giảm xuống còn 3.000$, tin này đượcxuất bản vào năm 2015, nhưng bạn vẫn chia sẻ kêu gọi mọi người đầu tư. Như vậy bạnđang vi phạm tiêu chí nào trong việc đánh giá thông tin? A.Khách quan B.Đúng đắn C.Liên quan D.Thẩm quyền E.Cập nhậtQuestion 4) Khi bạn đọc được tin về giá bitcoin giảm xuống còn 3.000$, bạn không kiểmchứng được với các nguồn uy tín khác mà vẫn tiến hành chia sẻ với toàn bộ bạn bè kêugọi, hướng dẫn bạn bè mua bitcoin để đầu tư. Như vậy bạn đang vi phạm tiêu chí nàotrong việc đánh giá thông tin? A.Khách quan B.Liên quan C.Đúng đắn D. Cập nhậtHighlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắn E.Thẩm quyềnQuestion 5) Khi đánh giá chất lượng thông tin những câu hỏi nào bạn nên đưa ra và trả lời?A.Tin này đáng tin cậy hay không? Thông tin trong bài có thể kiểm chứng với cácnguồn độc lập khác không?B.Có ai đọc hay không? có ai phản hồi không?C.Có nhiều người chia sẻ thông tin này không?D.Những người thân của mình đánh giá thông tin này như thế nào?Question 6) Tại sao chúng ta cần trích dẫn nguồn thông tin trong phần trình bày của mình?A.Chứng minh cho người đọc thấy rằng bạn đã đọc và xem xét vấn đề dựa trên tài liệu phù hợpB.Để tránh việc đạo vănC.Cho thấy sự tôn trọng và ghi nhận đối với tới sản phẩm trí tuệ/ tác phẩm của người khácD.Cho thấy bài viết của bạn là đáng tin cậy vì dựa trên những luận cứ của những người đi trướcE.Tất cả các đáp án trên đều đúngQuestion 7) Trích dẫn sau đây thuộc cách trích dẫn nào trong bài viết? "Trong các giaiđoạn khác nhau của nhân loại, việc học của con người rất khác nhau.”(Lam, 2004, tr.6) A.Trích dẫn tóm lược B.Trích dẫn diễn giải C.Không phải trích dẫn D.Trích dẫn nguyên vănQuestion 8) Trích dẫn sau đây thuộc kiểu trích dẫn nào? “….Người viết chỉ cốt gợi lòngthương tâm của người đọc, chứ không kể nỗi thương tâm của chính mình. (Nguyễn, 2002) …” A.Trích dẫn kiểu IEEE B.Trích dẫn kiểu ChicagoHighlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắn C.Trích dẫn kiểu APA D. Trích dẫn kiểu MLAQuestion 9) Đây là cách lập danh mục tài liệu tham khảo thuộc kiểu nào? “[1] B. Klausand P. Horn, Robot Vision. Cambridge, MA: MIT Press, 1986”. A.Danh mục kiểu IEEE B.Danh mục kiểu MLA C.Danh mục kiểu Chicago D.Danh mục kiểu APAQuestion 10) Đây là cách lập danh mục tài liệu tham khảo thuộc kiểu nào? “Mitchell,James A. A Guide to Citation. 2nd ed, My London Publisher, 2017” A.Danh mục kiểu IEEE B.Danh mục kiểu Chicag C.Danh mục kiểu APA D.Danh mục kiểu MLA CHƯƠNG 2.3Highlight xám: chắc chắn đúng Highlight vàng: không chắn chắnQuestion 1) Phát biểu sau đây là nhận định hay dữ kiện? “Thanh niên là đối tượng sửdụng smartphone nhiều nhất hiện nay”. A.Nhận định B. Dữ kiệnQuestion 2) Phát biểu sau đây là nhận định hay dữ kiện? “Theo nghiên cứu của Googledo TNS thực hiện năm 2014 tại Việt Nam, nhóm người trẻ từ 16 - 24 tuổi sở hữusmartphone nhiều nhất, chiếm 58% trong số các đối tượng được khảo sát”. A.Dữ kiện B.Nhận địnhQuestion 3) Yếu tố nào sau đây tạo nên lập luận vững chắc của một phátbiểu? A. Phát biểu nêu các thông tin chính chính xác và đúng đắnB.Phát biểu được trình bày bởi một người nổi tiếngC.Phát biểu được nhiều người ủng hộD. Phát biểu nêu rất nhiều thông tin chi tiết, cụ thểQuestion 4) Yếu tố nào sau đây không thuộc về tính ĐÚNG ĐẮN của một phátbiểu? A.Phát biểu có trích dẫn nguồn cụ thểB.Có thể kiểm tra các dữ liệu trong phát biểu ở các nguồn độc lậpC.Thông tin trong phát biểu dẫn từ các nguồn đáng tin cậyD.Phát biểu đề cập đến con số cụ thểQuestion 5) Yếu tố nào sau đây không thuộc về tính CHÍNH XÁC của một phátbiểu? A.Phát biểu không mang tính cảm tínhB.Phát biểu nêu các thông tin chi tiếtC.Thông tin trong phát biểu trích dẫn từ các nguồn dữ liệu đáng tincậy D.Phát biểu nêu các thông tin cụ thểQuestion 6) Trong mô hình ARES, chữ A mang ý nghĩa nào sauđây? A.Lập luận (Logic)Highlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắn B.Luận điểm (Opinion)C.Nguồn của các bằng chứng (Citations) D.Bằng chứng (Data)Question 7) Trong mô hình ARES, chữ R mang ý nghĩa nào sauđây? A.Lập luận (Logic) B.Luận điểm (Opinion)C.Nguồn của các bằng chứng (Citations) D.Bằng chứng (Data)Question 8) Trong mô hình ARES, chữ E mang ý nghĩa nào sauđây? A.Lập luận (Logic) B.Luận điểm (Opinion)C.Nguồn của các bằng chứng (Citations) D.Bằng chứng (Data)Question 9) Trong mô hình ARES, chữ S mang ý nghĩa nào sauđây? A.Lập luận (Logic) B.Luận điểm (Opinion)C.Nguồn của các bằng chứng (Citations) D.Bằng chứng (Data)Question10) Yếu tố nào sau đây không tạo nên một cấu trúc nhận định mạnh và có giá trị?A.Nhận định có nhiều số liệu kết hợp chặt chẽ, logicB.Những số liệu nêu trong nhận định đều đúng đắn, chính xácC.Những số liệu nêu trong nhận định đều có nguồn cụ thểD.Nhận định nêu nhiều ý kiến chủ quan của người phát biểuQuestion 11) Phát biểu nào sau đây có thể sử dụng làm kết luận cho tiền đề “Tính đếnhết ngày 24/2/2021, trên thế giới có 2.479.678 người chết vì dịch bệnh Covid-19”.A.“Có rất nhiều người chết trên thế giới”Highlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắnB.“Tính đến hết ngày 24/2/2021, có rất nhiều người chết”C.“Có rất nhiều người trên thế giới đã chết do dịch bệnh Covid-19”D.“Dịch bệnh Covid-19 gây ra rất nhiều ảnh hưởng trên thế giới” CHƯƠNG 2.4Question 1) Khi một giáo viên nói rằng hai đường thẳng song song không bao giờ cắtnhau, có học sinh nghi ngờ điều đó và đòi hỏi phải được giải thích. Sau khi cố gắng giảithích mà không đạt và học sinh đó vẫn chưa chịu công nhận, giáo viên bèn nói: “Euclideđã khẳng định như vậy, em không tin Euclide sao?”Trong tình huống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biệnnào? A.Đơn giản hoá vấn đề quá mứcB.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thôngC.Viện đến uy tín, quyền uy, kinh nghiệm D.Ném con cá trích đỏ E.Bù nhìn rơmQuestion 2) A: Formosa Hà Tĩnh thải độc, gây chết cá.B: Không phải vậy, tôi là chuyên gia môi trường, tôi biết hơn anh.”Trong tình huống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biệnnào? A. Ném con cá trích đỏ B. Bù nhìn rơmC.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thôngD.Viện đến uy tín, quyền uy, kinh nghiệmE.Đơn giản hoá vấn đề quá mứcQuestion 3)Bộ công thương vừa đưa ra một thông điệp: “GIÚP DÂN TIÊU THỤ CÁ LÀYÊU NƯỚC”. Trong tình huống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biện nào? A.Ném con cá trích đỏB.Đơn giản hoá vấn đề quá mứcC.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thôngHighlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắn D.Bù nhìn rơmE.Viện đến uy tín, quyền uy, kinh nghiệmQuestion 4) A: ông M lúc còn sống tham nhũng hại dân hại nước ghê lắm! B: Bạn khôngthấy xẩu hổ khi bươi móc quá khứ một người đã khuất ư? Trong tình huống trên lậpluận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biện nào? A. Viện đến uy tín, quyền uy, kinh nghiệm B. Bù nhìn rơm C.Ném con cá trích đỏD.Đơn giản hoá vấn đề quá mứcE.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thôngQuestion 5) Tôi hi vọng anh sẽ chấp nhận đề nghị này, chúng ta đã lao tâm khổ tứ cả batháng nay vì cái deal này rồi đấy. Trong tình huống trên lập luận của người phát biểuvướng phải hình thức ngụy biện nào? A. Ném con cá trích đỏB.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thôngC.Đơn giản hoá vấn đề quá mức D.Bù nhìn rơmE.Viện đến uy tín, quyền uy, kinh nghiệmQuestion 6) Ai cũng biết Bộ Y tế làm là đúng, sao anh dám nói là sai? Hay là anh muốnnói chúng tôi là những kẻ ngu xuẩn? Trong tình huống trên lập luận của người phát biểuvướng phải hình thức ngụy biện nào?A.Đơn giản hoá vấn đề quá mứcB.Viện vào uy tín của người khác C.Ném con cá trích đỏ D.Bù nhìn rơmE.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thôngQuestion 7) Trong cuộc họp đang thảo luận về vấn đề “Luật an ninh mạng”. Một thànhviên phát biểu: “Chúng ta nên có luật an ninh mạng vì trên thế giới đã có tới 18 quốc giacó luật anh ninh mạng”Highlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắnTrong tình huống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biệnnào? A.Ném con cá trích đỏ B.Bù nhìn rơmC.Đơn giản hóa vấn đềD.Viện đến lòng thương hại, lòng cảm thôngE.Viện đến uy tín, quyền uy, kinh nghiệmQuestion 8) “Nếu không hài lòng thì cút xéo ra nước ngoài mà sinh sống”.Trong tìnhhuống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biện nào? A.Cá trích đỏB.Viện đến quyền uy, uy tín, kinh nghiệm C.Bù nhìn rơmD.Đơn giản hoá vấn đề quá mứcE.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thôngQuestion 9) A: Nhiều em học sinh Việt đạt giải Toán quốc tế, nên người Việt mình thôngminh hơn người khác. Trong tình huống trên, lập luận của người phát biểu vướng phảihình thức nguỵ biện nào?A.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thôngB.Viện đến uy tín, uy quyền, kinh nghiệm C.Bù nhìn rơm D.Ném con cá trích đỏE.Đơn giản hoá vấn đề quá mứcQuestion 10) A: “Anh chưa hoàn thành công việc tôi giao nữa à?”B: “Sếp ơi công nhận bộ vest hôm nay anh mặc đẹp thật đấy!”Trong tình huống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biệnnào? A.Đơn giản hoá vấn đề quá mứcB.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thôngC.Viện đến uy tín, uy quyền, kinh nghiệmHighlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắn D.Cá trích đỏ E.Bù nhìn rơmHighlight xám: chắc chắn đúngHighlight vàng: không chắn chắnQuestion 11) A: “Gấu trúc đang bên bờ vực tuyệt chủng, chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ chúng!”B: “Tại sao phải lo lắng về gấu trúc trong khi vẫn có hàng ngàn người vô gia cư, đói nghèo ngoài kia?”Trong tình huống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biệnnào? a.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thông b.Bù nhìn rơmc.Viện đến uy tín, quyền uy, kinh nghiệmd.Đơn giản hoá vấn đề quá mức e.Cá trích đỏQuestion 12) Trên đường, người A tông xe vào người B Người B nói: sao mày đi xe khôngnhìn đường, đi ngược chiều mà còn chạy nhanh nữa Người A: anh đừng có bất lịch sựnha, anh nói ai là mày tao, anh có giáo dục không? Tôi không nói chuyện với anh. Trongtình huống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biện nào? A.Cá trích đỏB.Viện đến uy tín, uy quyền, kinh nghiệmC.Viện đến lòng thương hại, sự cảm thông D.Bù nhìn rơmE.Đơn giản hoá vấn đề quá mức