Mã ngành 2829-Mã ngành sản xuất máy làm giấy,vật liệu xây dựng là bao nhiêu? Trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam các ngành nghề sản xuất máy móc chuyên dụng đã được phân các nhóm chuyên ngành cụ thể do cùng tính chất liên quan đến nhau. Tuy nhiên vẫn có các ngành sản xuất vẫn chưa có nhóm ngành cụ thể do đó mà chúng sẽ được phân vào nhóm sản xuất máy chuyên dụng khác như các ngành nghề sản xuất máy làm giấy, vật liệu xây dựng; sản xuất máy để lắp đèn điện, ống (van) hoặc bóng đèn; máy sản xuất chất bán dẫn…
Mã ngành 2829-Mã ngành sản xuất máy làm giấy,vật liệu xây dựng là bao nhiêu? Trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam các ngành nghề sản xuất máy móc chuyên dụng đã được phân các nhóm chuyên ngành cụ thể do cùng tính chất liên quan đến nhau. Tuy nhiên vẫn có các ngành sản xuất vẫn chưa có nhóm ngành cụ thể do đó mà chúng sẽ được phân vào nhóm sản xuất máy chuyên dụng khác như các ngành nghề sản xuất máy làm giấy, vật liệu xây dựng; sản xuất máy để lắp đèn điện, ống (van) hoặc bóng đèn; máy sản xuất chất bán dẫn…
– Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất máy làm giấy, vật liệu xây dựng thì phải công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
– Hiện nay khi doanh nghiệp nộp hồ sơ, để thuận tiện Phòng đăng ký kinh doanh sẽ thu lệ phí đăng bố cáo và sẽ công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sau khi thông tin được thay đổi. Doanh nghiệp không cần thiết đăng thông tin trên báo giấy như trước nữa.
– Doanh nghiệp nộp hồ sơ bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất máy làm giấy, vật liệu xây dựng như trên đến Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Và nhận kết quả sau 3 ngày làm việc
– Doanh nghiệp sẽ được Phòng đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Trong đó sẽ thể hiện các nội dung đăng ký kinh doanh mới nhất của doanh nghiệp bao gồm cả các ngành nghề kinh doanh mới bổ sung.
Nhóm sản xuất máy chuyên dụng khác gồm: Sản xuất các máy sử dụng đặc biệt chưa được phân vào đâu.
– Sản xuất thiết bị gia dụng được phân vào nhóm 27500 (Sản xuất đồ điện dân dụng);
– Sản xuất máy phôtô được phân vào nhóm 28170 (Sản xuất máy móc và thiết bị văn phòng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính));
– Sản xuất máy móc và thiết bị làm cao su cứng, nhựa cứng và thủy tinh lạnh được phân vào nhóm 28220 (Sản xuất máy công cụ và máy tạo hình kim loại);
– Sản xuất khuôn thỏi được phân vào nhóm 28230 (Sản xuất máy luyện kim).
Nhóm sản xuất máy sản xuất vật liệu xây dựng gồm: Sản xuất máy làm ngói, gạch lát nền hoặc tường, bột làm đồ gốm, sứ; chất tổng hợp, ống dẫn, điện cực than chì,…
Nhóm sản xuất máy chuyên dụng khác chưa được phân vào đâu gồm:
– Sản xuất máy làm giấy và giấy bìa;
– Sản xuất máy sấy gỗ, bột giấy, giấy và giấy bìa;
– Sản xuất máy sản xuất các sản phẩm từ giấy và giấy bìa;
– Sản xuất máy làm cao su mềm hoặc nhựa hoặc cho sản xuất sản phẩm của những nguyên liệu này như: Máy đẩy, đúc, bơm hơi lốp hoặc máy đắp lại lốp xe và các máy khác cho việc làm sản phẩm nhựa hoặc cao su đặc biệt;
– Sản xuất máy in, máy đóng sách và máy cho hoạt động hỗ trợ in, bao gồm máy cho in dệt và các nguyên liệu khác;
– Sản xuất máy sản xuất chất bán dẫn;
– Sản xuất người máy công nghiệp cho các mục đích khác nhau;
– Sản xuất máy và thiết bị biến đổi khác nhau như:
+ Sản xuất máy để lắp đèn điện, ống (van) hoặc bóng đèn,
+ Sản xuất máy cho sản xuất hoặc các công việc làm nóng thủy tinh, sợi thủy tinh,
+ Sản xuất máy móc cho việc tách chất đồng vị.
– Sản xuất thiết bị liên kết và cân bằng lốp xe; thiết bị cân bằng khác;
– Sản xuất hệ thống bôi trơn trung tâm;
– Sản xuất thiết bị hạ cánh máy bay, máy phóng máy bay vận tải và thiết bị liên quan;
– Sản xuất thiết bị phát bóng tự động (Ví dụ thiết bị đặt pin);
– Sản xuất thiết bị tập bắn, bơi lội và các thiết bị giải trí khác
Hồ sơ để thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh cần chuẩn bị sẽ gồm các thành phần như sau :
– Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp về bổ sung ngành nghề sản xuất máy làm giấy, vật liệu xây dựng.
– Biên bản họp về việc bổ sung ngành nghề sản xuất máy làm giấy, vật liệu xây dựng. ( Của công ty TNNH 2 thành viên, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh).
– Quyết định về việc bổ sung ngành nghề sản xuất máy làm giấy, vật liệu xây dựng.
– Văn bản ủy quyền cho cá nhận thực hiện nộp và nhận kết quả hồ sơ.
Công ty Nam Việt Luật ngoại trừ có thể thực hiện bổ sung ngành nghề sản xuất máy làm giấy, vật liệu xây dựngmà còn kể cả các ngành nghề kinh doanh khác. Hoặc thay đổi bất kỳ nội dung đăng ký kinh nào nào của doanh nghiệp như đổi đại diện pháp luật, tăng vốn hoặc thay đổi cơ cấu góp vốn, chuyển loại hinh doanh nghiệp, đổi tên công ty, đổi địa chỉ, thay đổi ngành nghề kinh doanh, thay đổi thành viên công ty, thay đổi chủ sở hữu…
Nếu các bạn cảm thấy việc thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề khá rắc rối, phức tạp thì vì sao không tìm đến công ty Nam Việt Luật. Chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ thay đổi đăng ký kinh doanh trọn gói giá rẻ cho quý khách hàng từ khâu tư vấn, soạn hồ sơ miễn phí, nhận viên chúng tôi sẽ đến gặp khách hàng ký hồ sơ và thay mặt khách hàng nộp hồ sơ, nhận kết quả và cuối cùng sẽ giao trả kết quả tới tận tay khách hàng.
NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.
Dịch thuật chuyên ngành xây dựng hiện đang chiếm một khối lượng công việc lớn đối với các doanh nghiệp xây dựng, Dịch thuật ADI với nhiều năm kinh nghiệm dịch thuật xây dựng và cơ sở dữ liệu khá rộng có thể phục vụ các nhu cầu lập và biên dịch hồ sơ thầu cho khách hàng.
Tùy vào từng dự án mà chúng ta có nhiều giai đoạn thiết kế kèm theo các loại bản vẽ khác nhau:
Tùy vào loại và cấp công trình, với các công trình xây dựng trong nước theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, quy trình thiết kế có thể chia ra thành 1 bước, 2 bước hoặc 3 bước, bao gồm các giai đoạn:
Bản vẽ thi công là bản vẽ bao gồm đầy đủ các bản vẽ kiến trúc, bản vẽ kết cấu, bản vẽ cơ điện M&E… và các hạng mục công trình khác trong dự án.
Ngoài bản vẽ trong hồ sơ thiết kế, đơn vị kiến trúc tư vấn thiết kế cần phải lập bảng dự toán khối lượng (Bill of Quantity) và bảng thông số (specs) vật liệu để phục vụ cho công tác đấu thầu và xây dựng.
Giai đoạn này sẽ dựa trên các bản vẽ đã được thực hiện ở giai đoạn thiết kế. Thông thường các dự án trong nước (domestic projects) hay chủ đầu tư là cơ quan nhà nước thì giai đoạn thiết kế có phần phức tạp và lâu được duyệt hơn các dự án tư nhân và có yếu tố nước ngoài. Đơn vị tư vấn thiết kế cần lên phương án bản vẽ thiết kế kèm theo yêu cầu về thông số kỹ thuật, vật liệu. Tiếp theo là quy trình chào thầu và thi công đối với từng hạng mục và giai đoạn mà có nhiều bản vẽ khác nhau sau đây.
Estimation Drawings: Đây là bản vẽ sơ bộ được dùng cho giai đoạn báo giá
Application Drawings: Đây là bản vẽ dùng để xin phép, ví dụ để xin phép PCCC, xin cấp phép xây dựng...
Shop Drawings: Đây là Bản vẽ thi công dùng trong giai đoạn thi công ở ngoài công trường
As- Built Drawings: Đây là bản vẽ hoàn công, sau khi hoàn thành công trình, nhà thầu cần lập và duyệt bản vẽ này với Chủ đầu tư để hoàn thiện hồ sơ và làm cơ sở thanh toán (có thể có Bảng kê khối lượng (boQ) bổ sung tương ứng theo bản vẽ này để được thanh toán thêm)
Concept drawing: Đây là Bản vẽ phác thảo cho ý tưởng thiết kế. Concept drawing thong thường chỉ quan cần thể hiện phần quy hoạch chung và đưa ra ý tưởng về kiến trúc. Trong bản vẽ, nhà thầu cần thể hiện hình dáng như thế nào, kiểu kiến trúc ra sao...
Basic Design: đây là Bản vẽ thiết kế cơ sở
Construction drawing: đây là Bản vẽ thi công hay bản vẽ thiết kế thi công
Detail drawing: Đây là Bản vẽ chi tiết và bản vẽ thiết kế thi công (Detailed drawing hoặc construction drawing có thể dùng thay thế cho nhau).
Shop drawing: là bản vẽ chế tạo (có thể hiểu là ở các giai đoạn đầu đơn vị thiết kế chỉ đưa ra phương án sơ bộ và không đủ chi tiết để triển khai thi công ngoài công trường. Do đó, shop drawing cũng có thể hiểu là Bản vẽ thi công chi tiết, và do đó quá trình thi công cần phải thêm bản vẽ Shop drawing. Nhà thầu sẽ lập bản vẽ Shop drawing (bản vẽ chế tạo chi tiết) này cho hạng mục thi công của mình để chủ đầu tư phê duyệt.
Ngày nay, nhờ sự hỗ trợ tối ưu của các phần mềm và đặc biệt là mô hình 3D về thông tin xây dựng BIM, việc thực hiện các bản vẽ shop drawing (bản vẽ chế tạo chi tiết) trở nên dễ dàng với độ chính xác gần như tuyệt đối.
As-built drawing: bản vẽ hoàn công.
Đây là bản vẽ cho giai đoạn cuối cùng dung để khắc phục các lỗi có thể có trong shop drawing do bởi sự va chạm cấu kiện giữa các hạng mục hay khác biệt do sự thay đổi về chủng loại vật liệu, cùng nhiều lý do khác. Bản vẽ hoàn công là bản vẽ hoàn chỉnh cuối cùng sau khi hoàn thành cập nhật lại các thay đổi hoặc khác biệt đó và là cơ sở để chủ đầu tư nghiệm thu. Chủ đầu tư cũng có thể cải tạo và sửa chữa công trình dựa vào bản vẽ hoàn công này của Nhà thầu.
Architectural drawing: là Bản vẽ kiến trúc. Đây chính là một bộ hồ sơ thể hiện tất cả các yếu tố hoàn chỉnh về ngôi nhà như kích thước, diện tích, hình dáng từng hạng mục trong ngôi nhà để người thi công hình dung công việc cần làm.
Structural drawing: là Bản vẽ kết cấu
M&E drawing: là Bản vẽ cơ điện và bản vẽ điện nước
General layout plan: là Bản vẽ tổng thể mặt bằng (có thể dung cả Master plan)
Cadastral survey; khảo sát đo đạc địa chính, cadastral drawing: bản vẽ địa chính
Site plan: bản vẽ mặt bằng nhằm thể hiện các hạng mục trên mặt bằng như vị trí ban chỉ huy, vị trí khu vp, lán trại, vị trí tập kết và nghiệm thu vật liệu, đường chung phục vụ quá trình thi công….
Elevation drawing: Bản vẽ mặt đứng
Front elevation drawing: là Bản vẽ mặt đứng hướng chính
Site elevation drawing: là bản vẽ mặt bên (mặt đứng hông)
Rear elevation drawing: là bản vẽ mặt đứng sau